K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

c:18

r:12

16 tháng 5 2019

đơn vị là gì bạn ?

16 tháng 5 2019

Hai số nguyên tố nhỏ nhất là: 1,2

Ta có: 106 -1 -2 = 103 (TM vì 103 là số nguyên tố)

Vậy số nguyên tố lớn nhất thõa mãn đk là 103

16 tháng 5 2019

#)Giải :

Phân tích : ( từ số nguyên tố lớn nhất mà nhỏ hơn 106 )

Nếu là số 103 : 103 + 2 + 3 = 108 ( loại )

Nếu là số 101 : 101 + 2 + 3 = 106 ( chọn )

=> Vậy : số nguyên tố lớn nhất có thể thỏa mãn là 106

        #~Will~be~Pens~#

16 tháng 5 2019

mình ko tích cho những người tra goole nha

16 tháng 5 2019

vì bà đã đấm thằng minh ko trượt phát lào

16 tháng 5 2019

Ta có: \(Q\left(x\right)=x^2-6x+2019\)

                        \(=\left(x-3\right)^2+2010\)

Vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+2010\ge2010\forall x\)

Vậy đa thức Q(x) vô nghiệm.

\(Q\left(x\right)=\left(x^2-2x.3+3^2\right)+2019-9=0\)

\(Q\left(x\right)=\left(x+3\right)^2+2010=0\)

Vì \(Q\left(x\right)=\left(x+3\right)^2\ge0\forall x\)

\(Q\left(x\right)\ge2010>0\)

Vậy...

16 tháng 5 2019

#)Giải :

a)        Chiều cao thửa ruộng đó là :

                 260 x 1/4 = 65 ( m )

           Diện tích thửa ruộng là :

                260 x 65 : 2 = 8450 ( m2)

b)       Cả thửa ruộng đó thu hoạch được là :

                8450 : 100 x 7 = 591,5 ( kg )

               Ta có : 591,5 kg = 0,5915 tấn 

                                    Đ/số : a) 8450 m2

                                              b) 0,5915 tấn .

        #~Will~be~Pens~#

16 tháng 5 2019

Chiều cao thửa ruộng đó là:

260 : 4 = 65 ( m )

a)Diện tích thửa ruộng là:

260 x 65 :2 = 8450 ( m2 )

b)Trên cả thửa ruộng thu được số thóc là:

7 x ( 8450 : 100 ) = 591,5 ( kg )

Đổi : 591,5 kg = 0,5915 tấn.

                Đáp số:a) 8450 m2. 

                             b) 0,5915 tấn.

16 tháng 5 2019

|x-3|+|x+5|=8

Với |x-3|=x-3

Ta có x-3+|x+5|=8

TH1:x-3+x+5=8

<=> 2x+2=8

<=> 2x=6

<=> x=3

TH2: x-3-x-5=8

<=> 0x-8=8

<=> 0x=16

<=> x vô nghiệm

Với |x-3|=-(x-3)

Ta có -(x-3)+|x+5|=8

TH1: -x+3+x+5=8

<=> 0x+8=8

<=> 0x=0

<=> x vô hạn

TH2: -x+3-x-5=8

<=> -2x-2=8

<=> -2x=10

<=> x=-5

Vậy ....

16 tháng 5 2019

Ta có: /X-3/+/X+5/=8     (1)

Ta có bảng:

X -5 3 
X+5-0+/+
X-3-/-0+

Xét: X<-5:Thay vào    (1) ta được:

-X+5-X+3=8

=>-2X+8=8

=>X=0      (VL)

Xét: X=-5:Thay vào    (1) ta được:

2+0=8

=>2=8       (VL)

Xét: 3>X>-5:Thay vào    (1) ta được:

-x+3+X+5=8

=>8=8          (chọn)

Xét: X=3:Thay vào    (1) ta được:

X+5+x-3

=>3+5+3-3=8

=>8=8

Xét: X>3:Thay vào    (1) ta được:

X+5+X-3

=>2X+2=8

=>2X=6

=>X=3          (Chọn)

Vậy:3> hoặc =X>-5

16 tháng 5 2019

#)Giải :

Bài 1 :

\(N=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(\Rightarrow N< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow N< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow N< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow N< \frac{99}{100}< \frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow N< \frac{3}{4}\)

       #~Will~be~Pens~#

16 tháng 5 2019

Bài 1:

\(N=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

Đặt \(S=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

 Ta có: \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

            \(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

             ...................

            \(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow N< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

Bài 2:

a) Để A là phân số \(\Leftrightarrow n-2\ne0\)

                                \(\Leftrightarrow n\ne2\)

Vậy \(n\ne2\)thì A là phân số .

b) Để A là số nguyên 

\(\Leftrightarrow n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+3⋮n-2\)

mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Tự tìm n 

Bài 3:

áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in N\right)\)

Ta có: \(P=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \frac{10^{11}-1+11}{10^{12}-1+11}=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{10.\left(10^{10}+1\right)}{10.\left(10^{11}+1\right)}=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

\(\Rightarrow P< Q\)

16 tháng 5 2019

=2^2003

16 tháng 5 2019

2x2x2x2x...x2x2x2  =   22003

     2003 số 2

16 tháng 5 2019

câu b:

(\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\))^2

\(=\left(5+2\sqrt{6}\right)-\left(5-2\sqrt{6}\right)\)\(-2\sqrt{5+2\sqrt{6}}\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)

\(=4\sqrt{6}-2\sqrt{\left(5+2\sqrt{6}\right)\left(5-2\sqrt{6}\right)}\)

\(=4\sqrt{6}-2\sqrt{5^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=4\sqrt{6}-2\sqrt{25-24}=4\sqrt{6}-2\)

mấy câu khác tương tự