K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Trình Hạo Nhiên - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 5 2019

Bài này a,b thuộc Z

Vì ƯCLN(a,b)=10 =>a,b :10 =>a+b:10 mà a+b=98 

=>a,b ko có giá tri

Chú ý:    : là chia hết

16 tháng 5 2019

\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\left(\frac{-4}{9}+\frac{3}{6}\right):\frac{7}{12}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{18}:\frac{7}{12}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{54}:\frac{7}{12}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{2}{63}\)

\(=\frac{44}{63}\)

~ Hok tốt ~

16 tháng 5 2019

#)Giải :

= 2/3 + 1/3 . 1/18 : 7/12

= 2/3 + 1/54 : 7/12

= 2/3 + 2/63

= 44/63

       #~Will~be~Pens~#

16 tháng 5 2019

đó là tại sao lại có từ GIF trong câu hỏi của you 

16 tháng 5 2019

Là sự

hiền lành

dịu dàng

tốt bụng

hihi

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Trình Hạo Nhiên - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 5 2019

tổng vận tốc là

450 : 5 = 90 km/giờ

vận tốc ô tô là

90 : ( 5 + 4 ) x 5 = 50 km/ giờ

vận tốc xe máy là

90 : ( 5 + 4 ) x 4 = 40 km/giờ

câu a không hiểu

16 tháng 5 2019

Sao không viết câu hỏi ra đây luôn đi chứ có thể nhièu người biết mà không có sách lắm! Sao hướng dẫn được

16 tháng 5 2019

x=3

y=28

z=60

16 tháng 5 2019

Rút gọn phân số : \(\frac{12}{16}=\frac{12:4}{16:4}=\frac{3}{4}\)

Ta có : \(\frac{3}{4}=\frac{x}{4}\)

\(\Rightarrow3=x\Leftrightarrow x=3\)

Ta lại có : \(\frac{3}{4}=\frac{21}{y}\)

\(\Rightarrow3y=84\)

\(\Rightarrow y=84:3=28\)

Ta lại có : \(\frac{3}{4}=\frac{z}{80}\)

\(\Rightarrow3\cdot80=4z\)

\(\Rightarrow z=\frac{3\cdot80}{4}=60\)

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Phạm Quang Đức - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 5 2019

(x^2+x)^2+4(x^2+x)=12 
<=>x^4 + 2x^3 + x^2 + 4x^2 + 4x - 12 = 0 
<=>x^4 + 2x^3 + 5x^2 + 10x - 6x - 12 = 0 
<=>x^3(x+2) + 5x(x+2)-6(x+2) = 0 
<=>(x+2)(x^3 + 5x - 6) = 0 
<=>(x+2)(x^3 - x+ 6x - 6) =0 
<=>(x+2)[(x-1)(x^2+x+1) + 6(x-1)] = 0 
<=>(x+2)(x-1)(x^2+x+7) = 0 
Ta có: x^2+x+7 >=0 
<=>
​[ x+2 = 0 <=> x = -2     
[x - 1 = 0 <=> x = 1 
Vậy pt có 2 ng x=1, x=-2

17 tháng 5 2019

Đặt ẩn phụ là xong á?

Đặt \(x^2+x=t\).Phương trình trở thành:

\(t^2+4t-12=0\Leftrightarrow t^2-2t+6t-12=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-2\right)+6\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x-2=0\left(1\right)\\x^2+x+6=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (1) được hai nghiệm: x = 1; x = -2

Giải (2) ta có: \(x^2+x+6=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}>0\forall x\)

Nên (2) vô nghiệm.

Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 1; x = -2

16 tháng 5 2019

- Trả lời :

              Bài giải

Số kg ở bao gại thứ nhất là:

          96 : ( 3 + 5 ) x 5 - 5 = 55 ( kg )

Số kg ở bao gạo thứ hai là :

         96 - 55 = 41 ( kg )

                  Đáp số: ....

#Thiên_Dii

#Học_tốt~~~

16 tháng 5 2019

Giải :

Bạn tham khảo nha~~

  • Vì khi chuyển từ bao thứ 2 sang bao thứ nhất là 5kg gạo thì tổng số gạo trong cả 2 bao ko thay đổi nên sau khi chuyển, ta có sơ đồ:

Bao 1: |----------|----------|----------|----------|----------|

                                                                                   Tổng: 96 kg

Bao 2: |----------|----------|----------|

Tổng số phần bằng nhau là:

5 + 3 = 8 ( phần )

Giá trị 1 phần là:

96 : 8 = 12 ( kg )

Lúc đầu, bao thứ 1 chứa:

12 x 5 - 5 = 55 ( kg )

Lúc đầu, bao thứ 2 chứa:

96 - 55 = 41 ( kg )

Đ/s: ...