K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2019

-15 vs lại -9 à

20 tháng 5 2019

Nếu là âm thì:

\(\frac{13}{17}>\frac{-15}{19}\);\(\frac{12}{48}>\frac{-9}{36}\)

30 tháng 11 2021
??????????
20 tháng 5 2019

1+3x0x0x0x0=1+0=1

K CHO MÌNH NHA!!!

1 + 3 × 0 × 0 × 0 × 0 = 1

#_Elysia_#

20 tháng 5 2019

a) Xét 2 tam giác BME và tam giác AHC 

có \(\widehat{BME}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{ABC}chung\)

nên 2 tam giác BME và tam giác AHC đồng dạng với nhau

b)

xét tam giác ABH

có AE là phân giác của góc BAH

nên \(\widehat{MAE}=\widehat{HAE}\)

có \(\widehat{MAE}+\widehat{CAE}=90^0\)

\(\widehat{HAE}+\widehat{CEA}=90^0\)

suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\)do đó tam giác AEc cân tại C

c)

xét tam giác AHC có 

AD là tia phân giác của góc HAC

nên \(\frac{HD}{CD}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow AH\cdot CD=DH\cdot AC\)

lại có AC = EC

nên \(AH\cdot CD=EC\cdot AC\)

d)

chứng minh tương tự câu b

ta có tam giác ABD cân tại B

suy ra AB = BD

mà AC = EC

nên AB + AC  = BD + EC = BD + CD + ED = BC + DE

20 tháng 5 2019

E ở đâu có vậy bạn

Giải

Người thứ hai nếu khởi hành cùng một lúc sẽ đến B trước   20 – 5 = 15 (phút) = 0,25 (giờ)
Nếu khởi hành cùng lúc mà người thứ nhất đến B thì người thứ hai đã qua khỏi B khoảng cách là  
    36 x 0,25 = 9 (km)
Hiệu vận tốc của 2 người:   36 – 30 = = 6 (km/giờ)
Thời gian người thứ nhất đi từ A đến B là:   9 : 6 = 1,5 (giờ)
Quãng đường AB là:   30 x 1,5 = 45 (km)
Đáp số:  45 km 

20 tháng 5 2019

Gọi quãng đường là S và thời gian của người đi trước và đi sau là : \(\frac{S}{30};\frac{S}{36}\)

Ta có : \(\frac{S}{30}-\frac{S}{36}=\frac{1}{4}h\)

\(\Rightarrow\frac{36S-30S}{1080}=\frac{1}{4}h\)

\(\Leftrightarrow\frac{6S}{1080}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow6S\cdot4=1080\)

\(\Rightarrow24S=1080\Leftrightarrow S=45(km)\)

Vậy quãng đường AB dài 45 km

(hình bạn tự vẽ nhá :v )

a) Có  goc BAC=90độ=>góc EAF=90độ

HE vuong goc voi AB =>góc HEA=90độ

HF vuong goc voi AC=>góc HFA=90độ

==>AEHF là hình chữ nhật

Có góc ABC=góc EHA

mà góc EHA= góc EFA

      góc ABC+OAC=90 độ 

=>góc OAC+góc AFE=90 độ =>OA vuông góc với EF

b)có góc PBA=góc PFA

 góc APC=góc ABC

mà góc ABC= góc AFP

=>goca PBA= góc APE=>tam giác AEP đồng dạng vs APB (gg)

=>AP^2=AE.AB

mà AH^2=AE.AB

=>tam giac PAH cân

c)

Chứng minh tam giác DKC đồng dạng với tam giác DBA (g-g) , Suy ra DK.DA=DC.DB (1)

Chứng minh Tứ giác BEFC nội tiếp ( góc AEF = góc FCH cùng bắng với góc AHF )

Từ đó chứng minh hai tam giác DFC và DBE đồng dạng (g-g), Suy ra DF.DE=DC.DB (2)

Từ (1) và (2) suy ra DK.DA = DF.DE. Từ đó chứng minh tam giác DKF đồng dạng với DEA (theo trường hợp c-g-c)

Suy ra góc DKF = góc DEA

Suy ra tứ giác AEFK nội tiếp

d) chứng minh được OA vuông góc với PQ.
Suy ra cung AP=cung AQ. suy ra ˆADP=ˆACKADP^=ACK^
=> KFCD nội tiếp => ΔIFC∼ΔIDKΔIFC∼ΔIDK
=> IC.ID=IF.IK.  rồi cm IH^2=IF.IK dựa vào tứ giác AKFH nội tiếp do tứ giác AEFK nội tiếp