K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2023

Gọi thương của phép chia thứ nhất là a, số dư là b.

Theo bài ra, ta có: (a x 9 + b) - (b x 9 + a) = 32

                                    a x 9 + b - b x 9 - a = 32

                                               a x 8 - b x 8 = 32

                                                   (a-b) x 8  = 32

                                                           a-b   = 32: 8

                                                           a- b = 4

+Nếu b = 1 thì a = 4 + 1 = 5 Số lớn là: 5 x 9 + 1 = 46 (nhận)

Số bé là: 1 x 9 + 5 = 14. 

Hai số cần tìm là 46 và 14.

+ Nếu b = 2 thì a+ 1 = 6. Số lớn là: 6 x 9 + 1 = 55 > 50 (loại)

 Vậy hai số cần tìm là 46 và 14

26 tháng 7 2023

Gọi 2 số là a và b giả sử a>b

Theo đề bài

\(a-32=b\)

Ta có

\(a< 50\Rightarrow a-32=b< 50-32=18\Rightarrow10< b< 18\) 

b 10 11 12 13 14 15 16 17
a 42 43 44 45 46 47 48 49

Do b là số có 2 chữ số nên b:9 có thương là 1 => a:9 có số dư là 1

Nhìn bảng trên chỉ có a=46 thỏa mãn đk khi a:9 dư 1

=> a=46; b=14

 

26 tháng 7 2023

ko biết

 

26 tháng 7 2023

Đổi 14km500m=14,5km

Trong hai giờ người đó đi được số quãng đường là:

14,5x2=29(km)

Quãng đường người đó đi trong giờ đầu là:

(29-1):2=14(km)

Quãng đường người ấy đi trong giờ sau là:

29-14=15(km)

     Đ/S

25 tháng 7 2023

mọi người giúp tớ giải bài này mình cần gấp

 

25 tháng 7 2023

\(\dfrac{2006\times2006\times20052005-2005\times2005\times20062006}{2005\times20042004}\)

\(\dfrac{2006\times2006\times2005\times10001-2005\times2005\times2006\times10001}{2005\times2004\times10001}\)

\(\dfrac{2005\times2006\times10001\times\left(2006-2005\right)}{2005\times2004\times10001}\)

\(\dfrac{2005\times10001\times2\times1003}{2005\times10001\times2\times1002}\)

\(\dfrac{1003}{1002}\)

25 tháng 7 2023

$dfrac{2006\times2006\times20052005-2005\times2005\times20062006}{2005\times2024024}$

$=\dfrac{2006\times2006\times2005\times10001-2005\times2005\times2006\times10001}{2005\times2004\times10001}$

$=\dfrac{(2006\times2006\times2005-2005\times2005\times2006)\times10001}{2005\times2004\times10001}$

$=\dfrac{[2005\times(2006\times2006-2005\times2006)]\times10001}{2005\times2004\times10001}$

$=\dfrac{2005\times[2006\times(2006-2005)]\times10001}{2005\times2004\times10001}$

$=\dfrac{2005\times(2006\times1)\times10001}{2005\times2004\times10001}$

$=\dfrac{2005\times2006\times10001}{2005\times2004\times10001}$

$=\dfrac{2006}{2004}=\dfrac{1003{1002}$
 

25 tháng 7 2023

Bài giải

Tổng số suất ăn là:

$500\times100=50000$(suất ăn)

$10$ ngày đầu $500$ học sinh ăn hết:

$50000:10=5000$(suất ăn)

Số suất ăn còn lại là:

$50000-5000=45000$(suất ăn)

Số học sinh trường đó khi thêm $100$ em là:

$500+100=600$(học sinh)

Số ngày ăn còn lại là:

$100-10=90$(ngày)

Số suất ăn còn lại đủ:

$45000:600=75$(ngày)

Số ngày cần bổ sung:

$100-75=25$(ngày)

$1$ ngày sau $10$ ngày ăn thì $1$ học sinh ăn:

$50000:600=83,3333$(suất ăn) (làm tròn thành $83$)

Cần bổ sung thêm là:

$83\times25=2075$(suất)

 

 

25 tháng 7 2023

Ban đầu, trường học có 500 học sinh và đủ thức ăn trong 100 ngày. Từ đó, ta có thể tính toán tỷ lệ học sinh trên mỗi ngày:

Số học sinh trên mỗi ngày = Tổng số học sinh / Số ngày = 500 / 100 = 5 học sinh/ngày

Sau 10 ngày, có thêm 100 học sinh đến. Vì vậy tổng số học sinh sau 10 ngày là 500 + 100 = 600 học sinh.

Tiếp theo, ta tính The ratio number of students on each day after 10 days:

Số học sinh trên mỗi ngày sau 10 ngày = Tổng số học sinh sau 10 ngày / Số ngày = 600 / 100 = 6 học sinh/ngày

Để tính hiệu suất ăn cần bổ sung thêm để ăn đủ trong số ngày còn lại, ta lấy hiệu số học sinh trên mỗi ngày sau 10 ngày trừ đi số học sinh trên mỗi ngày ban đầu:

Số suất ăn cần bổ sung = Số học sinh trên mỗi ngày sau 10 ngày - Số học sinh trên mỗi ngày ban đầu = 6 - 5 = 1 suất ăn/ngày

Do đó cần bổ sung thêm 1 suất ăn/ngày để ăn đủ trong số ngày còn lại.
...

25 tháng 7 2023

*Z chắc là củng tính là câu trả lời khogg rõ ràng ha!
*Xin phép xóa câu trl ne ><

25 tháng 7 2023

Số gạo còn lại đủ ăn cho 450 học sinh trong: 40 - 10 = 30 (ngày)

Số gạo còn lại đủ ăn cho 1 học sinh trong : 450 \(\times\) 30 = 13 500 (ngày)

Thực tế số học sinh ăn số gạo đó là: 450 + 50 = 500 (học sinh)

Số gạo còn lại đủ cho 500 học sinh ăn trong số ngày là:

               13 500 : 500 = 27 (ngày)

Đáp số: 27 ngày 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 7 2023

TH1\(x\ge1\)

Biểu thức suy ra:

 \(3\left(x-1\right)+x-1=40\\ \Leftrightarrow4\left(x-1\right)=40\Leftrightarrow x-1=10\\ \Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\)

TH2\(x< 1\) 

Biểu thức suy ra:

\(3\left(1-x\right)+\left(1-x\right)=40\\ \Leftrightarrow4\left(1-x\right)=40\\ \Leftrightarrow1-x=10\\ \Leftrightarrow x=-9\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-9;11\right\}\)

25 tháng 7 2023

Để giải phương trình |x-1| + |1-x| = 40, ta có thể chia thành 2 trường hợp:

Trường hợp 1: x ≥ 1
Trong trường hợp này, cả |x-1| và |1-x| sẽ bằng (x-1). Do đó, phương trình trở thành:
(x-1) + (x-1) = 40
2x - 2 = 40
2x = 42
x = 21

Trường hợp 2: x < 1
Trong trường hợp này, |x-1| sẽ bằng (1-x) và |1-x| sẽ bằng (x-1). Do đó, phương trình trở thành:
(1-x) + (x-1) = 40
2 - 2x = 40
-2x = 38
x = -19

Vậy nghiệm của phương trình là x = 21 và x = -19.

25 tháng 7 2023

a) Gọi x là số cây cả lớp đã được nâng cấp.
Số cây tổ 1 trồng được là 1/3 số cây cả lớp trồng được, nên số cây tổ 1 trồng được là (1/3)x.
Số cây tổ 2 trồng được là 5/12 số cây cả lớp trồng được, nên số cây tổ 2 trồng được là (5/12)x.
Số cây tổ 3 trồng được là 30 cây.
Tổng số cây cả lớp đã trồng là số cây tổ 1 đã trồng + số cây tổ 2 đã trồng + số cây tổ 3 đã trồng:
x = (1/3)x + (5/12)x + 30
Lấy mẫu chung, ta có:
12x = 4x + 5x + 360
12x = 9x + 360
12x - 9x = 360
3x = 360
x = 120
Vì vậy số cây từng tổ hợp được là:
- Tổ 1: (1/3)x = (1/3) * 120 = 40 cây
- Tổ 2: (5/12)x = (5/12) * 120 = 50 cây
- Tổ 3: 30 cây

b) Tỷ lệ phần trăm số cây tổ 1 trồng và số cây tổ 2 đã trồng là:
(40/50) * 100% = 80%

25 tháng 7 2023

a=100+98+96+...+2-99-97-...-1

=(100-99)+(98-97)+...+(2-1)=1+1+1+1...+1=50x1=50.