K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

31 tháng 12 2018

 +) Số Mol: nFe = \(\frac{11,2}{56}\)= 0,2 Mol 

Ta có phương trình: Fe + 2HCl   -------> FeCl2 + H2

Theo phương trình: 1        2                 1            1   ( Mol )

Theo đề bài:           0,2     0,4               0,2         0,2 ( Mol )

Ta có: mHCl = nHcl . MHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 g

Ta có: mFeCl2 = nFeCl2 . MFeCl2 = 0,2 . 127 = 24,4 g

Ta có: VH2 = nH2 . 22,4 = 4,48 l

31 tháng 12 2018

a) E, F là trung điểm AB, CD ⇒ AE = EB = AB/2, DF = FC = CD/2.

Lại có AB = CD = 2.AD = BC.

⇒ AE = EB = BC = CF = FD = DA.

+ Tứ giác ADFE có AE // DF, AE = DF

⇒ ADFE là hình bình hành.

Hình bình hành ADFE có Â = 90º

⇒ ADFE là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật ADFE là hình chữ nhật có AE= AD

⇒ ADFE là hình vuông.

b) Tứ giác DEBF có EB // DF, EB = DF nên là hình bình hành

Do đó DE // BF

Tương tự: AF // EC

Suy ra EMFN là hình bình hành

Theo câu a, ADFE là hình vuông nên ME = MF, ME ⊥ MF.

Hình bình hành EMFN có M̂ = 90º nên là hình chữ nhật.

Lại có ME = MF nên EMFN là hình vuông.

29 tháng 6 2020

A E B D F C M N

a) E, F là trung điểm AB, CD =>.\(AE=EB=\frac{AB}{2},DF=FC=\frac{CD}{2}\)

Ta có: AB = CD = 2AD = 2BC

=> AE = EB = BC = CF = FD = DA.

+ Tứ giác ADFE có AE // DF, AE = DF

=> ADFE là hình bình hành.

Hình bình hành ADFE có \(\widehat{A}=90^o\)

=> ADFE là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật ADFE là hình chữ nhật có AE= AD

=> ADFE là hình vuông.

b) Tứ giác DEBF có EB // DF, EB = DF nên là hình bình hành

Do đó DE // BF

Tương tự: AF // EC

Suy ra EMFN là hình bình hành

Theo câu a, ADFE là hình vuông nên ME = MF,  \(ME\perp MF\)

Hình bình hành EMFN có  \(\widehat{M}=90^o\)nên là hình chữ nhật.

Lại có ME = MF nên EMFN là hình vuông.

31 tháng 12 2018

M xác định

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x^2-x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\left(x-1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0;x\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0\end{cases}}\)

Vậy ĐKXĐ của M là \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(M=\frac{3}{x-1}+\frac{1}{x^2-x}=\frac{3}{x-1}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}\)

Thay x=5 ta có: 

\(M=\frac{3.5+1}{5\left(5-1\right)}=\frac{15+1}{5.4}=\frac{16}{20}=\frac{4}{5}\)

Vậy \(M=5\)tại  x=5

31 tháng 12 2018

\(M=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}=0\Leftrightarrow3x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)( thỏa mãn đkxđ)

Vậy với \(x=-\frac{1}{3}\)thì \(M=0\)

\(M=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}=-1\Leftrightarrow3x+1=-x^2+x\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy với \(x=-1\)thì \(M=-1\)

31 tháng 12 2018

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

31 tháng 12 2018

A E F C D B

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt)

(theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu  ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi).

31 tháng 12 2018

Nhân cái zề?

31 tháng 12 2018

Hỏi công thức à ! 

1 ) muốn nhân 2 số tự nhiên có 1 chữ số ta lấy hai số nhân vs nhau

2 ) muốn nhân 2 số tự nhiên có 2 chữ số ta lấy hai số nhân vs nhau 

3 ) muốn nhân 2 số tự nhiên có 100 chữ số ta lấy máy tính bấm ra kết quả ( 100 số tính tay xong thì liệt luôn ) 

1 tháng 1 2019

 Bài làm :

 (2n+5)2-25  = (2n+5)2-25

                    = (2n+5) . (2n+5) - 25

                    = (2n.2n+2n. 5) + (5.2n + 5.5)-25

                    = (2n2+ 10n) + (10n+25)-25

                     = 2n2 + 10n '+ 10n + 25 - 25

                     = 2n2  + (10n+10n) +0

                     = 2n2   + 10n .2 

                     = 2n2    + 20n 

                     =( 22.n2) +( 22.5.n)

                     = 4.n.n + 4.5.n

                     = 4.n.n + 4 .(4+1) .n

                     = 4.n.n + (4.4 + 4).n

                     = 4.n.n + 4.4.n + 4.n

                     = (4.n.n +4.n.1) + 4.4.n

                     = 4n.(n+1) + 42.n

                     = 4n.(n+1) + 8.2.n

                     = 4n.2.(n+1)+8n

                     =  8n. (n+1) +8n                   

       Vì \(\hept{\begin{cases}8n.\left(n+1\right)⋮8\\8n⋮8\end{cases}}\)             => 8n.(n+1)+8n\(⋮\)8 => (2n+5)2-25\(⋮\)8

Vậy (2n+5)2-25\(⋮\)8

31 tháng 12 2018

\(P=2x^2+y^2-10x-2xy+2019\)

\(P=x^2-2xy+y^2+x^2-10x+25+1994\)

\(P=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-2\cdot x\cdot5+5^2\right)+1994\)

\(P=\left(x-y\right)^2+\left(x-5\right)^2+1994\ge1994\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y\\x=5\end{cases}\Rightarrow}x=y=5}\)

Vậy.....

31 tháng 12 2018

BĐT Nesbitt  nhé ko phải Nesbit đâu .V
Bđt đấy đây: Cho a,b,c dương

CMR: \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\ge\frac{3}{2}\)

Giải

Ta có: \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}=\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{a+c}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)-3\)

      \(=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{a+c}+\frac{a+b+c}{a+b}-3\)

       \(=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)

       \(=\frac{1}{2}.\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right]\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)-3\)

Áp dụng bđt Cô-si cho 3 số dương được

\(\frac{1}{2}\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right]\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)-3\)

            \(\ge\frac{1}{2}.3\sqrt[3]{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}.3.\sqrt[3]{\frac{1}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}-3\)

                 \(=\frac{1}{2}.9.\sqrt[3]{\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}-3\)

                  \(=\frac{9}{2}-3\)

                   \(=\frac{3}{2}\)

Dấu "='' xảy ra <=> a=b=c

Vậy ...........

31 tháng 12 2018

BĐT Nesbit: Với a,b,c dương:

\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\ge\frac{3}{2}\)

\(BĐT\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{c+a}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)\ge\frac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow2\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right]\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\ge9\)

Dùng bất đẳng thức cô si hai lần vào vế trái sẽ có điều cần chứng minh.

31 tháng 12 2018

\(\frac{x^4+x^3-x^2-2x-2}{x^4+2x^3-x^2-4x-2}=\frac{\left(x^4-x^2-2\right)+\left(x^3-2x\right)}{\left(x^4-x^2-2\right)+\left(2x^3-4x\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2-2\right)\left(x^2+1\right)+x\left(x^2-2\right)}{\left(x^2-2\right)\left(x^2+1\right)+2x\left(x^2-2\right)}=\frac{\left(x^2-2\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x^2-2\right)\left(x^2+2x+1\right)}\)

\(=\frac{x^2+x+1}{\left(x+1\right)^2}\)

31 tháng 12 2018

\(F\left(x\right)=\frac{x^4+x^3-x^2-2x-2}{x^4+2x^3-x^2-4x-2}\)

\(=\frac{\left(x^4+x^3+x^2\right)-2x^2-2x-2}{\left(x^4+2x^3+x^2\right)-\left(2x^2+4x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2\left(x^2+x+1\right)-2\left(x^2+x+1\right)}{x^2\left(x^2+2x+1\right)-2\left(x^2+2x+1\right)}=\frac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}\)

31 tháng 12 2018

1+2+3+4+5+...........+10000

=10001.10000:2=10001.5000=50005000

Xong rồi đó

31 tháng 12 2018

( 1 + 10000 ) x ( 10000 : 2 ) = 50005000