K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

Ta có:

1000 chia hết cho 8 => 10^3 chia hết cho 8

=>10^25.10^3 chia hết cho 8

và 8 chia hết cho 8

=>10^28+8 chia hết cho 8 (1)

Lại có 10^28+8= 1000....08(27 CS 0)

=>10^28+8 chia hết cho 9 (2)

Lại vì ƯCLN (8;9)=1 (3)

Từ (1);(2);(3)=>10^28+8 chia hết cho 72

 

26 tháng 3 2015

Bạn chưa học dấu hiệu chai hết cho 8 ah?Đây nhé:

Dấu hiệu chia hết cho 8: Trong dạng thập phân,ba chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8 
VD:abcdef chia hết cho 8<=>def chia hết cho 8 

26 tháng 3 2015

a.\(\frac{3.\left(n-12\right)+42}{3n-12}=3+\frac{42}{3n-12}\)

Vì 3 là số nguyên => \(\frac{42}{3n-12}\)cũng là số nguyên

=> 3n-12 là ước của 42 mà Ư(42)=1;2;3;6;7;42;-1;-2;-3;-6;-7;-42

Vì n là số nguyên

=> \(n\in\)( 5;6;18;3;2;-10)

b. \(\frac{3\left(n+7\right)-16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Vì 3 là số nguyên => \(\frac{16}{n+7}\)cũng là số nguyên 

=> n+7 là ước của 16 mà Ư(16)=1;2;4;16;-1;-2;-4;-16

=>\(n\in\)(-6;-5;-3;9;-8;-9;-11;-23)

26 tháng 3 2015

Để chứng minh  12n+1/30n+2 là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d             (d∈N)

=> 12n+1 chia hết cho d       => 5(12n+1) chia hết cho d       => 60n+5 chia hết cho d

     30n+2 chia hết cho d       => 2(30n+2) chia hết cho d       => 60n+4 chia hết cho d

=>       (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>        1 chia hết cho d

=> d∈Ư(1)={1}

=> d=1

=> ƯCLN(12n+1,30n+2)=1

Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

26 tháng 3 2015

Mình có cách giải khác này:

Gọi d là ƯCLN của tử và mẫu .
=>12n +1 chia hết cho d              60n+5 chia hết cho d
                                      =>
     30n +2chia hết cho d              60n +4 chia hết cho d
=> (60n+5) -(60n+4) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d=1 => điều phải chứng minh (đpcm)

5 tháng 2 2016

Tìm từng bài một ở câu hỏi tương tự nha bạn .

27 tháng 7 2018

trả lời nhé!

22 tháng 3 2016

Bạn tự vẽ hình nhé!Mình làm thế này nhưng không biết đúng hay sai.Bạn thông cảm nhé!

a)Vì D thuộc tia đối của tia Ax,mà B thuộc tia Ax

==> A nằm giũa B và D

==> BD=BA+AD

==>BD=5+3

==>BD=8(cm)

b)Vì A nằm giữa B và D

==>CA nằm giữa CB và CD

==>ACD+BCA=BCD

==>ACD+500=850

==>ACD=350

c)TH1:K thuộc đoạn thẳng AB

Vì K thuộc đoạn thẳng AB

==>K nằm giữa A và B

==>AK+BK=AB

==>1+BK=5

==>BK=4(cm)

TH2:K thuộc đoạn thẳng AD

Vì K thuộc đoạn thẳng AD

==>A nằm giữa K và B

==>BK=BA+AK

==>BK=5+1

==>BK=6(cm)

tui cũng làm như dung trần được thầy cho điểm 10 luôn đó

26 tháng 3 2015

Ta có 1<2 
=>1.2<2^2 
=>1/(2^2)<1/(1.2) 
tương tự chứng minh 1/3^2<1/(2.3) 
...... 
1/2013^2<1/(2012.2013) 
=>1/2^2+1/3^2+...+1/2013^2<1/(1.2)+1/(... 
=>1/2^2+1/3^2+...+1/2013^2<1-1/2+1/2-1... 
=>1/2^2+1/3^2+...+1/2013^2<1-1/2013 (1) 
Do 1/2013>0 
=>1-1/2013<1 (2) 
Từ (1),(2)=> 1/2^2+1/3^2+...+1/2013^2<1

26 tháng 3 2015

Trước tiên bạn phân tích các số thành thừa số nguyên tố.

Tìm ƯCLN thì chọn những thừa số chung với số mũ nhỏ nhất

Tìm BCNN thì chọn những thừa số cả chung và riêng với mũ lớn nhất

Sau đó nhân các thừa số vừa lấy ra là xong

26 tháng 3 2015

Cách tìm ƯCLN :

B1: Phân tích số đó ra thừa số nguyên tố

B2: Tìm ra các thừa số nguyên tố chung

B3: Lấy các thừa số nguyên tố đó với số mũ nhỏ nhất rồi nhân chúng lại là xong!

Cách tìm BCNN:

B1: Phân tích số đó ra thừa số nguyên tố

B2: TÌm các thừa số nguyên tố chung và riêng

B3: Lấy các số đó với số mũ lớn nhất rồi nhân lại là ok! 

26 tháng 3 2015

giả sử có thêm 4 học sinh nữa thì khi chia mỗi tổ 10 em thì cũng còn thừa 1 em như khi chia mỗi tổ 9 em. vậy cách chia sau hơn cách chia trước 4 học sinh. Mỗi tổ 10 học sinh hơn mỗi tổ 9 học sinh là:

                             10-9=1(học sinh)

do đó: số tổ là: 4:1=4(tổ)

số học sinh là: 4.10-3= 37 (học sinh).

Like lunk ha

23 tháng 11 2017

Có tất cả 37 em học sinh nhé!