K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

That so easy bài này chệ làm rồi :))))))) mới lớp 7

x4+2x3+3x2+2x+1x4+2x3+3x2+2x+1 

Đặt y=x2+1y=x2+1, ta có : 

A=x4+2x3+3x2+2x+1A=x4+2x3+3x2+2x+1

=x4+2x2+1+x2+2x+2x3=x4+2x2+1+x2+2x+2x3

=(x2+1)2+2x(x2+1)+x2=(x2+1)2+2x(x2+1)+x2 

=y2+2xy+x2=y2+2xy+x2 

=(x+y)2=(x2+x+1)

Mấy bài này that so easy

24 tháng 6 2019

#) Giải

Giả sử tồn tại x, y, z thỏa mãn đk đầu bài => 1 / x + 1 / y = 1 / z (x, y, z ≠ 0) 
=> z(x + y) = xy 
Không thể có |z| > 1 vì lúc đó z có ít nhất 1 ước nguyên tố p ≥ 2 => p phải là ước của x hoặc y, vô lý vì (x, z) = (y, z) = 1. Vậy z = -1, 1 
Với z = -1 => -(x + y) = xy => (x + 1)(y + 1) = 1 => x + 1 = -1, y + 1 = -1 
=> x = y = -2 => x, y có chung ước 2, vô lý vì (x, y) = 1 
Với z = 1 => x + y = xy => (x - 1)(y - 1) = 1 
=> x - 1 = 1 và y - 1 = 1 => x = y = 2, vô lý vì (x, y) = 1 
Vậy không tồn tại x, y, z thỏa đk bài toán 

~ Hok tốt ~

kham khảo ở đây nha

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

vào thống kê hỏi đáp của mình nhấn zô chữ xanh trong câu trả lời này 

hc tốt ~:B~

\(a,\frac{a-4\sqrt{a}+4-1}{\sqrt{a}-3}=\frac{\left(\sqrt{a}-2\right)^2-1}{\sqrt{a}-3}.\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-3}\)

\(=\sqrt{a}-1\)

\(b,\frac{a+\sqrt{a^2-6a+9}}{2a-3}=\frac{a+\sqrt{\left(a-3\right)^2}}{2a-3}\)

\(=\frac{a+a-3}{2a-3}=\frac{2a-3}{2a-3}\)

\(=1\)

24 tháng 6 2019

A B D C h o

Chiều dài đáy lớn  là

3.8 =24(cm)

Đường cao hình thang là 

\(\frac{8}{100}.25=2\left(cm\right)\)

=> Diện tích hình thang là 

SAHD = \(\frac{\left(AB+DC\right).h}{2}\) => \(\frac{\left(8+24\right).2}{2}=32\left(cm2\right)\)

(giải thích thì mik chị ko biết)

b) Ta có cặp tam giác ADC song song với cặp BDC và S bằng nhau vì cùng đáy + chiều cao 

=> tương tự SABD = SABC  vì chiều cao đáy = nhau 

\(=>AOB=DOC\left(dd\right)\)

\(=>ABD=ABD\)

Tương tự nhé

~Hok tốt`

24 tháng 6 2019

#) Giải

a. Ta có cặp tam giác BIC và AID vì từ điểm A và B kéo xuống trung tâm I thì hai đoạn đó bằng nhau và BC = AD => Hai tam giác đó bằng nhau.

Tương tự như thế, AC và DB bằng nhau cắt tại trung tâm I và AI = AB => Hai tam giác ABC và ABD có diện tích bằng nhau.

Ta có 2 cặp tam giác bằng nhau là tam giác BIC, AID và cặp khác gồm hai tam giác ABC và ABD.

b. 

\(BI=\frac{1}{3}ID\) => S BIC = \(\frac{1}{3}\)S CID do hai tam giác có chung cao hạ từ C xuống BD và đáy BI = 1/3 ID

Tương tự chứng minh với hai tam giác BIC với AIB thôi 

C/M ngược : S BCD = 1/3 S ABD  vì hai tam giác có chung chiều cao là chiều cao của hình thang

Và đáy BC = 1/3 AD

Mặt khác hai tam giác có chung đáy BD nên cao IC = 1/3 cao AI

Từ đó ta có : \(S_{AIB}=3S_{BIC}\)

Vì hai tam giác có chung cao hạ từ B xuống AC

- Cao IC = 1/3 cao AI

\(\Rightarrow S_{AIB}=\frac{2}{3}S_{ABC}=\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{3}\left(S_{ABCD}\right)=\frac{2}{12}S_{ABCD}\)

\(\frac{2}{12}S_{ABCD}=48\cdot\frac{2}{12}=8\left(cm^2\right)\)

           Đ/s: ....

~ Hok tốt ~

24 tháng 6 2019

Với n là số tự nhiên

Ta có: \(5^{2n^2-6n+2}-12=25^{n^2-3n+1}-12=25^{n^2-3n}.25-12\)

Với \(n^2-3n=n\left(n-3\right)⋮2\)( vì n, n-3 1 trong 2 số sẽ có sỗ chẵn, hoặc chia trường hợp n chẵn và n lẻ để chứng minh nó chia hết cho 2)

Đặt: \(n^2-3n=2k\) 

=> \(5^{2n^2-6n+2}-12=25^{2k}.25-12\equiv\left(-1\right)^{2k}.25-12\equiv25-12\equiv0\left(mod13\right)\)

Mà \(5^{2n^2-6n+2}-12\)là số nguyên tố

=> \(5^{2n^2-6n+2}-12=13\Leftrightarrow5^{2n^2-6n+2}=25=5^2\Leftrightarrow2n^2-6n+2=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=3\end{cases}}\) thử lại thỏa mãn

Vậy n=0 hoặc n=3

24 tháng 6 2019

\(d\perp AB;d'\perp AB\)

\(\Rightarrow d//d'\)

24 tháng 6 2019

Bài làm

d d' a A B 5cm

Vì d vuông góc với a tại A

    d' vuông góc với a tại B

=>d // d'

Vậy 2 đường thẳng d và d' không cắt nhau.

Đổi 1 chục = 10 

Thanh có số nhãn vở là 

32-10=22( nhãn vở )

vậy ...

hc tốt

24 tháng 6 2019

Thanh có số nhãn vở là:

     32 + 10 = 42 (nhãn)

              Đ/s :42 nhãn

a,(2- \(\sqrt{3}\)\(\sqrt{26+15\sqrt{3}}\) _    (2+\(\sqrt{3}\)\(\sqrt{26-15\sqrt{3}}\)

= (2-\(\sqrt{3}\)\(\frac{\sqrt{52+30\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)_   (2 + \(\sqrt{3}\))  \(\frac{\sqrt{52-30\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)

= (2 - \(\sqrt{3}\)\(\frac{5+3\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)- (2 + \(\sqrt{3}\)\(\frac{3\sqrt{3}-5}{\sqrt{2}}\)

\(\frac{10-5\sqrt{3}+6\sqrt{3}-9}{\sqrt{2}}\)-  \(\frac{6\sqrt{3}-10-5\sqrt{3}+9}{\sqrt{2}}\)

\(\frac{1+\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\)

=\(\sqrt{2}\)

ý b mk chưa nghĩ ra , bao h nghĩ ra mk giải sau

#mã mã#

25 tháng 6 2019

Bạn Mã Mã đã đưa thêm \(\sqrt{2}\)rất hay , bạn đã giúp mình, Cả hai câu đều là rút gọn.Còn câu b nữa.. Nếu đc giúp mình lun nha.Tks bạn rất nhìu .

bạn tham khảo 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/69212352329.html

nha

24 tháng 6 2019

\(\left(a^2+b^2\right)\cdot\left(e^2+f^2\right)=\left(ae+bf\right)^2\)

\(ae+bf=0\Rightarrow\left(a^2+b^2\right)\cdot\left(e^2+f^2\right)=0^2=0\)

\(\Rightarrow ae=bf\)

\(\Rightarrow ab=ef\)

\(\Rightarrow ab+ef=0\)