K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng các hệ số của một đa thức P(x) bất kì bằng giá trị cua đa thức đó tại x=1.

Vậy tổng các hệ số của đa thức:

\(P\left(x\right)=\left(3-4x+x^2\right)^{2006}.\left(3+4x+x^2\right)^{2007}\)

Bằng \(P\left(1\right)=\left(3-4+1\right)^{2006}.\left(3+4+1\right)^{2007}=0\)

\(\frac{\left(x+2\right)^2}{8}-2\left(2x+1\right)=25+\frac{\left(x-2\right)^2}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)^2}{8}-\frac{16\left(2x+1\right)}{8}=\frac{200}{8}+\frac{\left(x-2\right)^2}{8}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-32x-16=200+\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-32x-16-200=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-28x-212-x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-24x=216\)

\(\Leftrightarrow x=-9\)

1 tháng 7 2019

TL:

a)

\(\frac{\left(x+2\right)^2}{8}-\frac{16\left(2x+1\right)}{8}=\frac{200+\left(x-2\right)^2}{8}\) 

\(\frac{x^2+4x+4-32x-16}{8}=\frac{200+x^2-4x+4}{8}\) 

\(x^2-28x-12-200-x^2+4x-4=0\) 

\(-24x-216=0\) 

\(-24x=216\) 

\(x=-9\) 

Vậy x=-9

Trung bình ba giờ chạy được là :

  52.6 × 3 = 157.8 ( km )

Giờ thứ ba chạy được là :

 157.8 - ( 46.8 + 59.2 ) = 51.8 ( km )

      Đáp số : 51.8 km

Cbht

1 tháng 7 2019

Trong 3 h ô tô chạy được là:

    52,6 x 3 = 157,8 (km)

h thứ 1 và h thứ 2 chạy đc là:

   46,8+ 59,2 = 106(km)

giờ thứ ba chạy được là:

  157,8 - 106 = 51,8 (km)

         Đ/S:........

1 tháng 7 2019

Có: \(x+y\le\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)  (dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=y)

Đặt: \(\hept{\begin{cases}abc=x\\def=y\end{cases}}\)Như vậy x+y đạt GTLN khia và chỉ khi x=y do x không ràng buộc khác y

Thật vậy với x=y thì\(abcdef-defabc=0\)chia hết cho 2010

Vì x,y là 2 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thức không ràng buộc x khác y

Nên: \(x=y=987\)

Max x+y=\(\sqrt{4\cdot987^2}=1974\)

Không viết đúng không

:v

1 tháng 7 2019

Mình xem đáp án là 1328 với lại mình gõ nhầm;

abcdef là 2 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Biết abcdef - defabc chia hết cho 2010. Tìm giá trị lớn nhất của abc + def .

1 tháng 7 2019

giup minh

1 tháng 7 2019

minh hua se k

1 tháng 7 2019

\(2^x+2^y=2^{x+y}\)

\(\Leftrightarrow2^x.2^y-2^x=2^y\)

\(\Leftrightarrow2^x\left(2^y-1\right)=2^y\)

TH1 :

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2^x=2^y\\2^x-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\2^y=2\end{cases}\Leftrightarrow}y=1=x}\)

TH2 :

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\2^y-1=2^y\end{cases}\left(l\right)}\)

1 tháng 7 2019

dấu {và} bạn ctv ạ 

1 tháng 7 2019

2x^2 + x - 6

= 2x^2 + 4x - 3x - 6

= 2x(x + 2) - 3(x + 2)

= (2x - 3)(x + 2)

7x^2 + 50x + 7 

= 7x^2 + x + 49x + 7

= 7x(x + 7) + x + 7

= (7x + 1)(x + 7)

12x^2 + 7x - 12

15x^2 +  7x - 2

= 15x^2 - 3x + 10x - 2

= 3x(5x - 1) + 2(5x - 1) 

= (3x + 2)(5x - 1)

a^2 - 5a - 14

= a^2 + 2a - 7a - 14

= a(a + 2) - 7(a + 2)

= (a - 7)(a + 2)

2x^2 + 5x + 2

= 2x^2 + x + 4x + 2

= 2x(x + 2) + x + 2

= (2x + 1)(x + 2)

\(2x^2+x-6=2x^2+4x-3x-6\)

\(=2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(2x-3\right)\)

\(7x^2+50x+7\)

\(=7x^2+x+49x+7\)

\(=x\left(7x+1\right)+7\left(7x+1\right)\)

\(=\left(7x+1\right)\left(x+7\right)\)

\(12x^2+7x-12\)

\(=12x^2+16x-9x-12\)

\(=4x\left(3x+4\right)-3\left(3x+4\right)\)

\(=\left(3x+4\right)\left(4x-3\right)\)

1 tháng 7 2019

M N P Q A B E F

Xét hình thang MNPQ có A là trung điểm MQ và B là trung điểm NP

=> AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> AB//MN//PQ

Xét tam giác MQN có: A là trung điểm MQ và AE//MN

=> AE là đường trung bình của tam giác QMN

=> E là trung điểm QN

=> EN=EQ

Tương tự xét tam giác PMN có BF là đường trung bình 

=> F là trung điểm MP

=> FM=FP

b) AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> AB=(MN+QP):2=6 (cm)

AE là đường trung bình của tam giác MQN

=> AE=1/2 MN =1/2  .4=2 (cm)

BF là đường trung bình của tam giác MNP

=> BF =1/2  MN=2 (cm)

=> EF=AB-AE-BF=6-2-2=2 (cm)

1 tháng 7 2019

Lời giải :

\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+2}\cdot\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[1-\left(x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-1=\pm1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\left\{2;0\right\}\end{cases}}\)

Vậy....

1 tháng 7 2019

\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\) 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)