K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Trả lời :

\(1,2=12\div10=\frac{12}{10}=\frac{6}{5}\)

Vậy số thập phân 1,2 đổi ra phân số được phân số : \(\frac{6}{5}\)

~Study well~

#KSJ

trả lời:

1,2 =\(\frac{6}{5}\)

học tốt

Tổng các hệ số của một đa thức P(x) bất kì bằng giá trị cua đa thức đó tại x=1.

Vậy tổng các hệ số của đa thức:

\(P\left(x\right)=\left(3-4x+x^2\right)^{2006}.\left(3+4x+x^2\right)^{2007}\)

Bằng \(P\left(1\right)=\left(3-4+1\right)^{2006}.\left(3+4+1\right)^{2007}=0\)

\(\frac{\left(x+2\right)^2}{8}-2\left(2x+1\right)=25+\frac{\left(x-2\right)^2}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)^2}{8}-\frac{16\left(2x+1\right)}{8}=\frac{200}{8}+\frac{\left(x-2\right)^2}{8}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-32x-16=200+\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-32x-16-200=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-28x-212-x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-24x=216\)

\(\Leftrightarrow x=-9\)

1 tháng 7 2019

TL:

a)

\(\frac{\left(x+2\right)^2}{8}-\frac{16\left(2x+1\right)}{8}=\frac{200+\left(x-2\right)^2}{8}\) 

\(\frac{x^2+4x+4-32x-16}{8}=\frac{200+x^2-4x+4}{8}\) 

\(x^2-28x-12-200-x^2+4x-4=0\) 

\(-24x-216=0\) 

\(-24x=216\) 

\(x=-9\) 

Vậy x=-9

Trung bình ba giờ chạy được là :

  52.6 × 3 = 157.8 ( km )

Giờ thứ ba chạy được là :

 157.8 - ( 46.8 + 59.2 ) = 51.8 ( km )

      Đáp số : 51.8 km

Cbht

1 tháng 7 2019

Trong 3 h ô tô chạy được là:

    52,6 x 3 = 157,8 (km)

h thứ 1 và h thứ 2 chạy đc là:

   46,8+ 59,2 = 106(km)

giờ thứ ba chạy được là:

  157,8 - 106 = 51,8 (km)

         Đ/S:........

1 tháng 7 2019

Có: \(x+y\le\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)  (dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=y)

Đặt: \(\hept{\begin{cases}abc=x\\def=y\end{cases}}\)Như vậy x+y đạt GTLN khia và chỉ khi x=y do x không ràng buộc khác y

Thật vậy với x=y thì\(abcdef-defabc=0\)chia hết cho 2010

Vì x,y là 2 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thức không ràng buộc x khác y

Nên: \(x=y=987\)

Max x+y=\(\sqrt{4\cdot987^2}=1974\)

Không viết đúng không

:v

1 tháng 7 2019

Mình xem đáp án là 1328 với lại mình gõ nhầm;

abcdef là 2 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Biết abcdef - defabc chia hết cho 2010. Tìm giá trị lớn nhất của abc + def .

1 tháng 7 2019

giup minh

1 tháng 7 2019

minh hua se k

1 tháng 7 2019

\(2^x+2^y=2^{x+y}\)

\(\Leftrightarrow2^x.2^y-2^x=2^y\)

\(\Leftrightarrow2^x\left(2^y-1\right)=2^y\)

TH1 :

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2^x=2^y\\2^x-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\2^y=2\end{cases}\Leftrightarrow}y=1=x}\)

TH2 :

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\2^y-1=2^y\end{cases}\left(l\right)}\)

1 tháng 7 2019

dấu {và} bạn ctv ạ 

1 tháng 7 2019

2x^2 + x - 6

= 2x^2 + 4x - 3x - 6

= 2x(x + 2) - 3(x + 2)

= (2x - 3)(x + 2)

7x^2 + 50x + 7 

= 7x^2 + x + 49x + 7

= 7x(x + 7) + x + 7

= (7x + 1)(x + 7)

12x^2 + 7x - 12

15x^2 +  7x - 2

= 15x^2 - 3x + 10x - 2

= 3x(5x - 1) + 2(5x - 1) 

= (3x + 2)(5x - 1)

a^2 - 5a - 14

= a^2 + 2a - 7a - 14

= a(a + 2) - 7(a + 2)

= (a - 7)(a + 2)

2x^2 + 5x + 2

= 2x^2 + x + 4x + 2

= 2x(x + 2) + x + 2

= (2x + 1)(x + 2)

\(2x^2+x-6=2x^2+4x-3x-6\)

\(=2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(2x-3\right)\)

\(7x^2+50x+7\)

\(=7x^2+x+49x+7\)

\(=x\left(7x+1\right)+7\left(7x+1\right)\)

\(=\left(7x+1\right)\left(x+7\right)\)

\(12x^2+7x-12\)

\(=12x^2+16x-9x-12\)

\(=4x\left(3x+4\right)-3\left(3x+4\right)\)

\(=\left(3x+4\right)\left(4x-3\right)\)

1 tháng 7 2019

M N P Q A B E F

Xét hình thang MNPQ có A là trung điểm MQ và B là trung điểm NP

=> AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> AB//MN//PQ

Xét tam giác MQN có: A là trung điểm MQ và AE//MN

=> AE là đường trung bình của tam giác QMN

=> E là trung điểm QN

=> EN=EQ

Tương tự xét tam giác PMN có BF là đường trung bình 

=> F là trung điểm MP

=> FM=FP

b) AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> AB=(MN+QP):2=6 (cm)

AE là đường trung bình của tam giác MQN

=> AE=1/2 MN =1/2  .4=2 (cm)

BF là đường trung bình của tam giác MNP

=> BF =1/2  MN=2 (cm)

=> EF=AB-AE-BF=6-2-2=2 (cm)

1 tháng 7 2019

Lời giải :

\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+2}\cdot\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[1-\left(x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-1=\pm1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\left\{2;0\right\}\end{cases}}\)

Vậy....

1 tháng 7 2019

\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\) 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)