K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2019

Mình nghĩ như thế này thôi nhé   

x+2/x-6 = x-6+8/x-6 = 1  +   8/x-6 

để x+2/x-6 là số hữu tỉ dương => x-6  thuộc Ư(8)={ -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 } 

nếu x -6 = 1 => x = 7 ( TM ) 

Nếu x - 6 = -1 => x= 8 ( tm ) 

Nếu x - 6 = 2 => x = 8 ( tm ) 

Nếu x -6 = -2 =>  x = 4 ( tm ) 

Nếu x - 6 = 4 => x = 10 ( tm )

Nếu x -6 = -4 => x = 2 ( tm) 

Nếu x -6 = 8 => x = 14 ( tm )

Nếu x -6=-8 => x = -2 ( ktm )

Vậy x € { 7 ; 5 ; £ ; 4 ; 2 ; 10 ; 14   } thì x+2 / x-6  là số hữu tỉ dương 

b/ câu này bạn cũng làm tương tự như vậy nhưng x phải là số âm thì mới thỏa mãn . 

2 tháng 7 2019

a)\(\frac{x+2}{x-6}\)là số hữu tỉ dương\(\Leftrightarrow x+2\)và \(x-6\)cùng dấu.

Mà x + 2 > x - 6 nên \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>6\end{cases}}\)

Vậy x < - 2 và x > 6 thì \(\frac{x+2}{x-6}\)là số hữu tỉ dương

2 tháng 7 2019

a) 1/3 + 1/6 + 1/10 + 1/15 + ... + 1/45

= 2 x (1/6 + 1/12+ 1/20 + ... + 1/90)

= 2 x (1/2x3 + 1/3x4 + 1/4x5 + ... + 1/9x10)

= 2 x (1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ... +1/9 - 1/10)

= 2 x (1/2 - 1/10)

= 2 x 2/5

= 4/5

\(a,\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{45}\)

\(=2.\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\right)\)

\(=2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=2.\frac{2}{5}\)

\(=\frac{4}{5}\)

2 tháng 7 2019

Đề :)))

\(\sqrt{x+2}=\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}\right)^2=\left(\frac{5}{7}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x+2=\frac{25}{49}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{25}{49}-2\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{73}{49}\)

\(\sqrt{x-2}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x+2}\right)^2=\left(\frac{5}{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+2=\frac{25}{49}\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{49}-2\)

\(\Rightarrow x=-\frac{73}{49}\)

VẬY  \(X=-\frac{73}{49}\)

HỌC  TỐT

2 tháng 7 2019

Hinh ve dau ban

2 tháng 7 2019

cau này bị lỗi tui tạo câu khạc

2 tháng 7 2019

\(A=2018x^2+\left(x-1\right)^2\)

Suy ra A>=1 nên A(min)=1 \(\Leftrightarrow\)x=0

2 tháng 7 2019

Cho mk lời giải đầy đủ đi

Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau

2 tháng 7 2019

x y O A B

2 tháng 7 2019

\(-\frac{4}{7}\)