K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

lần thứ nhất may bao nhiêu bộ đồ bn???

6 tháng 7 2019

Câu a) 

Em tham khảo link: Câu hỏi của I have a crazy idea - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Ta có bài toán

Pn-Pn-1=(n-1)Pn-1

Chứng minh

Ta có    Pn-Pn-1=n!-(n-1)!

                         =n(n-1)!-(n-1)!

                         =(n-1)(n-1)!=(n-1)Pn-1

=>Pn-Pn-1=(n-1)Pn-1

Từ kết quả trên ta có

P2-P1=(2-1)P1

P3-P2=(3-1)P2

...............

Pn=Pn-1=(n-1)Pn-1

-----------------------------

Pn-P1=P1+2P2+3P3+.........+(n-1)P1

=>1+1.P1+2P2+3P3+...+n.Pn=Pn+1

6 tháng 7 2019

Trả lời

a)Ta áp dụng công thức chia hết cho 3 và 5.

Chia hết cho 5 phải có 2 chữ số cuối là 0 hoặc 5, chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3.

Số cân tìm là:5.

b)Ta áp dụng thêm các công thức chia hết cho 2 và 9.

Chia hết cho 2 các chữ số tận cùng phải là 0;2;4;6;8 còn 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9.

bài này bắt buộc chữ số tận cùng phải là 0 vì nếu các số chẵn thì ko chia hết cho 5 còn 5 thì ko chia hết cho 2 vậy chỉ có số 0

là chia hết cho cả 2 số đó.

Còn chữ số đầu là:9 nha !

a) 435 chia hết cho 3 và 5

b) 9810 chia hết cho 2,3,4,5,9

...hok tốt..

6 tháng 7 2019

\(A=\frac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19}{x+2\sqrt{x}-3}-\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\left(Đk:x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\frac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19-2x-6\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}+16\sqrt{x}-x-16}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)+16\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}\)

6 tháng 7 2019

Ta có:\(\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\frac{x-9+25}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}+3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}-6\)

Vì \(x>0\Rightarrow\sqrt{x}+3>0\)

Áp dụng BĐT cô-si cho hai số dương  \(\sqrt{x+3}\)\(\frac{25}{\sqrt{x}+3}\)ta có:

\(\sqrt{x}+3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right).\frac{25}{\sqrt{x}+3}}\)

\(\Rightarrow A\ge4\)

\(\Rightarrow MinA=4\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=\frac{25}{\sqrt{x}+3}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\Leftrightarrow x=4\left(TMĐK\right)\)

a) Ta thấy : AOD + COA = 180 độ ( kề bù)

Giả sử AOD < COA 

=> 2AOD < AOD + COA = 180 độ

=> AOD < 180 : 2 = 90 độ

Mà AOD = COB ( đối đỉnh) 

=> Trong các góc trên có 2 góc có số đo là 90 độ

b) Trong 3 góc bất kì luôn luôn có 2 kề bù

=> Tổng 2 góc nó = 180 độ

=> Góc còn lại là : 225- 180 = 45 độ

Góc kề bù với nó là : 180 - 45 = 135 độ

6 tháng 7 2019

A B C D O 2 1 3 4

a, Giả sử không tồn tại góc nào có số đo ≤ 90o 

=> Cả 4 góc có số đo > 90o 

=> Tổng số đo của 4 góc > 360o ( Vô lý )

Vậy tồn tại ít nhất 1 góc có số đo ≤ 90o mà góc này có góc đối đỉnh với nó

=> tồn tại 2 góc ≤ 90o ( đpcm )

b, Gỉa sử \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=225^o\)

Mà \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{O_3}=225^o-180^o=45^o\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=45^o\)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)

\(\Rightarrow45^o+\widehat{O_2}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=135^o\)

Mà \(\widehat{O_4}=\widehat{O_2}\)( 2 góc đối đình )

\(\Rightarrow\widehat{O_4}=135^o\)

6 tháng 7 2019

Chiều rộng là 48:2-16=8

6 tháng 7 2019

Trả lơig

Chiều rộng của HCN đó là:

    (48:2)-16=8(cm).

          Đáp số: 8 cm.

6 tháng 7 2019

#)Giải :

\(2x^3-3x^2+x+m=\left(x+2\right)\left(2x^2-7x+15\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3-3x^2+x+m=2x^3-7x^2+15x+4x^2-14x+30\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+x+m=-3x^2+x+30\)

\(\Leftrightarrow m=30\)

6 tháng 7 2019

\(a,\sqrt{x-2\sqrt{x}-1}-\sqrt{x-1}=1.\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-\sqrt{x-1}=1\)

\(\Rightarrow x-1-\sqrt{x-1}=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=x-1+1\)

\(\Rightarrow x-1=x^2\Rightarrow x^2-x+1=0\) ( vô nghiệm vì nó luôn lớn hơn 0 )

6 tháng 7 2019

\(đkxđ\Leftrightarrow2x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\)

\(c,\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+2\sqrt{2x-1}}+\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-1+2\sqrt{2x-1}+1}+\sqrt{2x-1-2\sqrt{2x-1}+1}=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-1}+1+\sqrt{2x-1}-1=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-1}+\sqrt{2x-1}=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-1}=1\Rightarrow\sqrt{2x-1}^2=1\)

\(\Rightarrow2x-1=1\Rightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\)\(\left(tm\right)\)

d tương tự nha , nhân thêm 2 vế với \(\sqrt{6}\)là ra