K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Bài làm

a)2/3-4.(1/2+3/4)=2/3-4.(2/4+3/4)

=2/3-4.5/4

=2/3-5/1

=-13/3.

b)(-1/3+5/6).11-7

=(-2/6+5/6).11-7

=3/6.11-7=1/2.11-7

=11/2-7=-3/7.

Chịu bạn luôn. Dễ khủng

= 11 được chưa

dùng tay tính lun cho nhanh

Chúc bạn học tốt!!!

6 tháng 7 2019

853-(89+753)

=(853-753)+89

=100-89

=11

6 tháng 7 2019

Trả lời

Số tự nhiên cần tìm thỏa mãn yêu cầu đề bàu là:

     3700. Vì 3700 bỏ chữ số hàng chục và hàng đơn vị thì ta được số mới là 37.

Và: 3700-37=3663.

Vậy thì 37 nhỏ hơn 3700 là 3663 đơn vị.

6 tháng 7 2019

1637 - (137 - 98)

= 1637 - 137 + 98

= 1500 + 98

= 1598

~Study well~

#Zu

6 tháng 7 2019

1637-(137-98)

=(1637-137)-98

=1500-98

=1402

Phân số chỉ số phần số tiền người thứ 1 góp đc là 

\(1-\left(\frac{2}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)=\frac{4}{35}\)(tổng số tiền )

Tổng số tiền của 4 người góp đc là 

\(64:\frac{4}{35}=560\)( triệu)

Số tiền người thứ 2 góp đc là 

560:5.2=224( triệu)

Số tiền người thứ 3 góp đc là 

560:5=112( triệu )

Số tiền người thứ 4 góp là 

560:7.2=160 ( triệu )

6 tháng 7 2019

Giải

Số tiền người thứ hai góp bằng 2/3 số tiền cả 3 người còn lại nên số tiền người thứ hai góp bằng 2/ 3 + 2 = 2/5 tổng số tiền.

Tương tự như vậy, số tiền người thứ ba góp bằng 1/4 số tiền cả ba người còn lại nên người thứ ba góp 1/ 1 + 4 = 1/5 tổng số tiền.

Người thứ tư góp bằng 2/5 số tiền cả ba người còn lại nen số tiền người thứ tư góp = 2 / 5 + 2 = 2/7 tổng số tiền.

Phân số chỉ số phần người thứ nhất góp được là:

   \(1\) trừ \(\)(\(\frac{2}{5}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{2}{7}\)) = \(\frac{4}{35}\)

Người thứ nhất góp bằng 4/35 tổng số tiền.

Tổng số tiền của cả 4 người là:

   64 000 000 ÷ \(\frac{4}{35}\)= 560 000 000 (đồng)

Số tiền người thứ hai góp được là:

   560 000 000 × \(\frac{2}{5}\)= 224 000 000 (đồng)

Số tiền người thứ ba góp được là:

   560 000 000 × \(\frac{1}{5}\)= 112 000 000 (đồng)

Số tiền người thứ tư góp được là:

   560 000 000 × \(\frac{2}{7}\)= 160 000 000 (đồng)

      Đáp số: ...

6 tháng 7 2019

\(A=x^6+x^5\left(x-1\right)-x^4\left(x+1\right)+x^3\left(x-1\right)+x^{20}\left(x+1\right)-x\left(x-1\right)+1\)

\(A=x^6-x^6+x^5-x^5-x^4+x^4-x^3+x^3+x^2-x^2+x+1\)

\(A=\left(x^6-x^6\right)+\left(x^5-x^5\right)+\left(x^4-x^4\right)+\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+x+1\)

\(A=x+1\) x = 999

=> A = 999 + 1 = 1000

6 tháng 7 2019

\(A=x^6-x^5\left(x-1\right)-x^4\left(x+1\right)+x^3\left(x-1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x-1\right)+1\)

\(A=x^6-\left(x^6-x^5\right)-\left(x^5+x^4\right)+\left(x^4-x^3\right)+\left(x^3+x^2\right)-\left(x^2-x\right)+1\)

\(A=x^6-x^6+x^5-x^5-x^4+x^4-x^3+x^3+x^2-x^2+x+1\)

\(A=x+1\)

Thay \(x=999\)vào A, ta có:

\(A=x+1=999+1=1000\)

Vậy tại \(x=999\)thì \(A=1000\)

6 tháng 7 2019

x x' y y' O 1 2 3 4

( Hình minh họa cho cả 3 câu :> )

a, Ta có: \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)( 2 góc đối đỉnh )

Mà \(\widehat{O_1}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_3}=75^o\)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow75^o+\widehat{O_2}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=105^o\)

Mà \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_4}=105^o\)

b, Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=180^o\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=90^o\)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 gkb )

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=90^o\)

Mà \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_4}=90^o\)

c, Ta có:  \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)

Mà \(\widehat{O_2}-\widehat{O_1}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\frac{\left(180^o-30^o\right)}{2}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=180-75^o=105^o\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=75^o\)

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=105^o\)

P/s: Sai thì thông cảm :(

6 tháng 7 2019

O 1 2 3 4

Giải: Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{O_2}=180^0-\widehat{O_1}=180^0-75^0=105^0\)

Ta lại có: +) \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_1}=75^0\) => \(\widehat{O_3}=75^0\)

+) \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\)(đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_2}=105^0\) => \(\widehat{O_4}=105^0\)

b) Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=140^0\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)(đối đỉnh)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=\frac{140^0}{2}=70^0\)

Ta lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{O_2}=180^0-\widehat{O_1}=180^0-70^0=110^0\)

=> \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=110^0\)(đối đỉnh)

c) Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\)(kề bù)

Mà \(\widehat{O_2}-\widehat{O_1}=30^0\)

=> \(2.\widehat{O_2}=180^0+30^0=210^0\)

=> \(\widehat{O_2}=210^0:2=105^0\)

    => \(\widehat{O_1}=180^0-105^0=75^0\)

Ta lại có: \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_1}=75^0\) => \(\widehat{O_3}=75^0\)

 +) \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_2}=105^0\) => \(\widehat{O_4}=105^0\)

(hình chắc đúng, từng làm qua)

17 tháng 9 2020

VBKFLBIGKMBKMMNDFKGJRTKKGHBNFKGJGJRIUGRIO;;HGTHI

6 tháng 7 2019

DỄ MÀ

6 tháng 7 2019

bằng 161651