K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

A B C 20 cm H 15 cm M N

a) Nối MC; Nối BN

Diện tích tam giác ABC là : 

20 x 15 : 2 = 150 cm2

+) Xét tam giác AMC với tam giác ABC ta có :

- Đáy AM = 1/3  Đáy AB

- Chung đường cao hạ từ đỉnh C

\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác AMC = 1/3 Diện tích tam giác ABC

\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác AMC là : 150 x 1/3 = 50 cm2

b) +) Xét tam giác ANB với tam giác ABC ta có :

- Đáy AN = 3/4 Đáy AC

- Chung đường cao hạ từ đỉnh B

\(\Rightarrow\) Diện tích tam giác ANB = 3/4 Diện tích tam giác ABC

\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác ANB là :

150 x 3/4 = 112,5 cm2

               Đáp số : a) 50 cm2

                              b) 112,5 cm2

13 tháng 12 2019

bạn ơi mình xong lâu rồi

11 tháng 7 2019

Có \(\frac{-2}{3}-\frac{5}{12}\)\(< x\le\left(-2\right)^2\)\(-\frac{1}{3}:\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{-8}{12}-\frac{5}{12}\)\(< x\le\)\(4-\frac{1}{3}.6\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{12}< x\le\)\(4-2\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{12}< x\le2\)

Vì \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

11 tháng 7 2019

\(5x\left(2x-\frac{1}{2}\right)+2\left(2x-\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-\frac{1}{2}\right)\left(5x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}=0\\5x+2=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}\\5x=-2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=\frac{-2}{5}\end{cases}}\)

11 tháng 7 2019

5x.(2x - 1/2) + 2.(2x - 1/2) = 0

<=> 5x.2x + 5x.(-1/2) + 2.2x + 2.(-1/2) = 0

<=> 10x2 - 5/2x + 4x - 1 = 0

<=> 10x2 - 13/2x - 1 = 0

=> x = 1/4 hoặc x = -2/5

11 tháng 7 2019

ĐK \(x\ge-2\)

PT <=> \(2\left(x^2-x+6\right)=5\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{x+2}=a;\sqrt{x^2-2x+4}=b\left(a,b\ge0\right)\)

=> \(b^2+a^2=x^2-x+6\)

Khi đó (1)

<=> \(2\left(a^2+b^2\right)=5ab\)

<=> \(2a^2-5ab+2b^2=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a=2b\\a=\frac{1}{2}b\end{cases}}\)

\(a=2b\)=> \(\sqrt{x+2}=2\sqrt{x^2-2x+4}\)

<=> \(4\left(x^2-2x+4\right)=x+2\)

<=> \(4x^2-9x+14=0\)vô nghiệm 

\(b=2a\)=> \(\sqrt{x^2-2x+4}=2\sqrt{x+2}\)

<=> \(x^2-2x+4=4\left(x+2\right)\)

<=> \(x^2-6x-4=0\)

=> \(x=3\pm\sqrt{13}\)(tm ĐKXĐ )

Vậy \(x=3\pm\sqrt{13}\)

11 tháng 7 2019

a) \(=\frac{3}{17}-\frac{2}{345}+\frac{5}{12}+\frac{2}{345}-\frac{3}{17}+\frac{1}{12}\)

\(=\left(\frac{3}{17}-\frac{3}{17}\right)+\left(\frac{2}{345}-\frac{2}{345}\right)+\left(\frac{5}{12}+\frac{1}{12}\right)\)

\(=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

b) \(=-\frac{49}{25}-\frac{5}{36}+\frac{4}{123}+\frac{49}{25}-\frac{4}{123}-\frac{1}{36}\)

\(=\left(-\frac{49}{25}+\frac{49}{25}\right)+\left(\frac{4}{123}-\frac{4}{123}\right)-\left(\frac{5}{36}+\frac{1}{36}\right)\)

\(=-\frac{6}{36}=-\frac{1}{6}\)

11 tháng 7 2019

Cảm ơn

11 tháng 7 2019

Trả lời

Các phân số: \(\frac{12}{13};\frac{34}{31};\frac{11}{14};\frac{33}{32};\frac{15}{15}.\)

Phân số lớn nhất: 34/31

Phân số bé nhất: 11/14

11 tháng 7 2019

ban tra loi dung roi nhung cho minh biet cach giai duoc khong

11 tháng 7 2019

Vì \(p^2;q^2\)là số chính phương 

=> \(p^2;q^2\)chia 5 luôn dư 0,1,4

Mà 886 chia 5 dư 1

=> p^2 chia hết cho 5 , q^2 chia 5 dư 1 và ngược lại

Mà p là số nguyên tố

nên \(p=5\)=> \(q=29\)thỏa mãn q là số nguyên tố 

Vậy \(\left(p,q\right)=\left(5;29\right),\left(29;5\right)\)

11 tháng 7 2019

Ta có \(p^2+q^2=866\)

=> \(p^2;q^2\) cùng lẻ hoặc cùng chẵn

Vì p, q là hai số nguyên tố

=> \(p^2;q^2\)cùng lẻ

Ta lại có:  \(p^2+q^2=866\)có chữ số tận cùng là 6

Không mất tính tổng quát : G/s chữ số tận cùng của \(p^2\) lớn hơn hoặc bằng chữ số tận cùng của \(q^2\)

TH1: \(q^2\) có chữ số tận cùng là 1 ; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 5

=> \(p^2\) chia hết cho 5 => \(p⋮5\)

=> p=5 => \(p^2=25\Rightarrow25+q^2=866\Rightarrow q^2=841=29^2\Rightarrow q=29\)

=> \(p=5;q=29\) thỏa mãn

TH2:  \(q^2\) có chữ số tận cùng là 3 ; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 3 

Trường hợp này loại vì tận cùng của một số chính phương không thể là số 3

TH3:  \(q^2\) có chữ số tận cùng là 7; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 9

Trường hợp này loại vì tận cùng của một số chính phương không thể là số 7

Kết luận : p=5; q=29 hoặc p=29;q=5 

11 tháng 7 2019

Tham khảo : Giải giúp tôi với:Cho góc AOB = 135o, vẽ góc BOC và AOD kề bù với góc AOB.Chứng tỏ rằng: a, Hai góc BOC và AOD? | Yahoo Hỏi & Đáp