K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2018

cái này chưa có ai trả lời hả ? ai có câu trả lời ko giúp mik vs ạ mik cần rất gấp cảm ơn m.n

1. Cho \(\widehat{xOy}=90^0\). Lấy \(I\in Ox,K\in Oy\). Vẽ (I ; OK) cắt tia đối của IO tại M .Vẽ (K ; OI) cắt tia đối của KO tại N. (I) và (K) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại M của (I) và tiếp tuyến tại N của (K) cắt nhau tại C. Chứng minh A,B,C thẳng hàng2. Cho \(\Delta ABC\) nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh ID, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại...
Đọc tiếp

1. Cho \(\widehat{xOy}=90^0\). Lấy \(I\in Ox,K\in Oy\). Vẽ (I ; OK) cắt tia đối của IO tại M .Vẽ (K ; OI) cắt tia đối của KO tại N. (I) và (K) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại M của (I) và tiếp tuyến tại N của (K) cắt nhau tại C. Chứng minh A,B,C thẳng hàng

2. Cho \(\Delta ABC\) nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh ID, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ADE\)

3. Cho \(\Delta ABC\) vuông ở A nội tiếp (O) đường kính 5cm . Tiếp tuyến với đường tròn tại C cắt phân giác \(\widehat{ABC}\)tại K . BK cắt AC tại D và BD = 4cm . Tính độ dài BK .  

4. Cho (O ; R).Từ một điểm M ở ngoài (O), kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Qua A kẻ đường thẳng song song với MO cắt (O) tại E, ME cắt (O) tại F. MO cắt AF, AB lần lượt tại N, H. Chứng minh MN = NH

5. Cho \(\Delta ABC\)nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ \(BD\perp AO\)(D nằm giữa A và O). Gọi M là trung điểm BC. AC cắt BD, MD lần lượt tại N, F. BD cắt (O) tại E. BF cắt AD tại H. Chứng minh DF // CE

0
1 tháng 4 2018

HPT là gì

1 tháng 4 2018

Hệ phương trình lớp 9 ý

1 tháng 4 2018

bạn viết rõ ràng ra được ko

mình sẽ giúp bạn

1 tháng 4 2018

căn  3x-5 + căn 7-3x = 9x mũ 2 -36+38

1 tháng 4 2018
  • (a² + b²)(c² + d²) ≥ (ac + bd)²
  • Chứng minh: (a² + b²)(c² + d²) ≥ (ac + bd)² ↔ (ac)² + (ad)² + (bc)² + (bd)² ≥ (ac)² + 2abcd + (bd)² ↔ (ad)² + (bc)² ≥ 2abcd ↔ (ad)² - 2abcd + (bc)² ≥ 0 ↔ (ad - bc)² ≥ 0
  • Dấu " = " xảy ra khi {\displaystyle {\frac {a}{c}}={\frac {b}{d}}}{\displaystyle {\frac {a}{c}}={\frac {b}{d}}}
1 tháng 4 2018

cosi nhé

1 tháng 4 2018

\(B=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{\left(2\sqrt{2}+1\right)^2}}}\)

\(B=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}}\)

\(B=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\sqrt{3+2\sqrt{2}}}\)

\(B=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}\)

\(B=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\left(\sqrt{2+1}\right)}\)

\(B=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\sqrt{2}+30}\)

\(B=3\sqrt{2}-\sqrt{43+30\sqrt{2}}\)

\(B=3\sqrt{2}-\sqrt{\left(3\sqrt{2}+5\right)^2}\)

\(B=3\sqrt{2}-3\sqrt{2}-5\)

\(B=-5\)

vậy \(B=-5\)

1 tháng 4 2018

\(B=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}\\ \)

\(=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+2.2\sqrt{2}+1^2}}}\)

\(=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}}\)

\(=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\sqrt{2}+1}}\)

\(=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\left(\sqrt{2}+1\right)}\)

\(=3\sqrt{2}-\sqrt{13+30\sqrt{2}+30}\)

\(=3\sqrt{2}-\sqrt{43+30\sqrt{2}}\)

\(=3\sqrt{2}-\sqrt{\left(3\sqrt{2}\right)^2+2.5.3\sqrt{2}+5^2}\)

\(=3\sqrt{2}-3\sqrt{2}+5=5\)

rất chi tiết đó bạn