K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

Bài 1:

a) \(\left(\frac{9}{25}-2.18\right):\left(3\frac{4}{5}+0,2\right)\)

\(=\left(\frac{9}{25}-36\right):\left(\frac{19}{5}+\frac{1}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{9}{25}-\frac{900}{25}\right):4\)

\(=-\frac{891}{25}.\frac{1}{4}\)

\(=-\frac{891}{100}\)

b) \(\frac{3}{8}.19\frac{1}{3}-\frac{3}{8}.33\frac{1}{3}\)

\(=\frac{3}{8}.\frac{58}{3}-\frac{3}{8}.\frac{100}{3}\)

\(=\frac{3}{8}\left(\frac{58}{3}-\frac{100}{3}\right)\)

\(=\frac{3}{8}\left(-\frac{42}{3}\right)\)

\(=\frac{3}{8}.\left(-14\right)\)

\(=-\frac{21}{4}\)

c) \(1\frac{4}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+0,5+\frac{16}{21}\)

\(=\frac{27}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+\frac{1}{2}+\frac{16}{21}\)

\(=\frac{27}{23}+\frac{5}{21}+\left(-\frac{4}{23}\right)+\frac{1}{2}+\frac{16}{21}\)

\(=\left[\frac{27}{23}+\left(-\frac{4}{23}\right)\right]+\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)+\frac{1}{2}\)

\(=1+1=2\)

d) \(\frac{21}{47}+\frac{9}{45}+\frac{26}{47}+\frac{4}{5}\)

\(=\frac{21}{47}+\frac{9}{45}+\frac{26}{47}+\frac{36}{45}\)

\(=\left(\frac{21}{47}+\frac{26}{47}\right)+\left(\frac{9}{45}+\frac{36}{45}\right)\)

\(=1+1=2\)

a)Có: OC=OA+ACOD=OB+BD

Mà : OA=OA(gt); AC=BD(gt)

=> OC=ODXét ΔOBC và ΔOAD có:

OC=OD(cmt)

\(\widehat{O}\)góc chung 

OB=OA(gt)

=> ΔOBC=ΔOAD(c.g.c)

=> BC=AD

b)Vì: ΔOBC =ΔOAD(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{OCB}=\widehat{ODA};\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\)( 2 góc tương ứng )

Có \(\widehat{OAD}+\widehat{DAC}=180^0\)

\(\widehat{OBC}+\widehat{CBD}=180^0\)

Mà \(\widehat{OBC}+\widehat{OAD}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{CBD}\)

Xét ΔEAC và ΔEBD có

\(\widehat{ECA}=\widehat{EDB}\left(cmt\right)\)

AC=BD(gt)

\(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\left(cmt\right)\)

=> ΔEAC=ΔEBD(g.c.g)

Bài này mk lm ròi , chép ra quên nhìn đầu bài :v 

thoi , bn lm lại phần b nha 

hc tốt 

11 tháng 12 2019

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

C1:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{25}=\frac{x^2-y^2}{4-25}=\frac{4}{-21}\)

\(\Rightarrow x^2=-\frac{16}{21};y^2=-\frac{25\cdot4}{21}\)  ( vô lý )

Vậy ko tồn tại x,y thỏa mãn

C2:Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=2k;y=5k\)

Ta có:\(x^2-y^2=4\)

\(\Rightarrow4k^2-25k^2=4\)

\(\Rightarrow-21k^2=4\)

\(\Rightarrow k^2=\frac{-4}{21}\) ( vô lý )

11 tháng 12 2019

giup minh voi

11 tháng 12 2019

A B H K I D m C ( (

GT

△ABC: AB = AC, Am ∩ BC = {D} ; BAD = DAC = BAC/2 . HD ⊥ AB. DK ⊥ AC. BAC = 4B

KL

 1, AD ⊥ BC ; DB = DC

 2, DH = DK ; AD là đường trung trực HK.

 3. BAD = ?

Bg:

1, Xét △BAD và △CAD

Có: AB = AC (gt)

    BAD = DAC (gt)

   AD là cạnh chung

=> △BAD = △CAD (c.g.c)

=> ADB = CDA (2 góc tương ứng)

Ta có: ADB + CDA = 180o (2 góc kề bù)

=> ADB = CDA = 180o/2 = 90o

=> AD ⊥ BC

 Vì △BAD = △CAD (cmt)

=> DB = CD (2 cạnh tương ứng)

Mà D nằm giữa B, C

=> D là trung điểm của BC

2, Xét △HAD vuông tại H và △KAD vuông tại K

Có: AD là cạnh chung

       HAD = DAK (gt)

=> △HAD = △KAD (ch-gn)

=> DH = DK (2 cạnh tương ứng)  

và AH = AK (2 cạnh tương ứng)   

=> A và D cách đều 2 mút H, K của đoạn thẳng HK

=> A, D nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng HK hay AD là đường trung trực của đoạn thẳng HK (định lí 2)

3, Vì Am là tia phân giác của BAC

=> 2BAD = 2DAC = BAC = 4B

Ta có: BAC = 4B => BAC/4 = B

Xét △BAD vuông tại D 

Có: BAD + ABD = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}+\frac{\widehat{BAC}}{4}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}+\frac{2\widehat{BAD}}{4}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}+\frac{\widehat{BAD}}{2}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}\left(1+\frac{1}{2}\right)=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}.\frac{3}{2}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}=60^o\)