K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lúc đầu người anh trai không muốn đi với gia đình để nhận giải cùng em gái, nhưng trước sự khẩn khoản của người em nên đã đồng ý.

- Khi người anh trai đức trước bức tranh thì tâm trạng của nhân vật đầy biến động:

+ Đầu tiên, người anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là cậu ta. 

+ Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. 

+ Cuối cùng là tâm trạng hãnh diện vì có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn đẹp đến vậy. 

+ Nhưng cũng chính vào lúc ấy, sự xấu hổ lại từ từ xâm chiếm lấy người anh vì những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Người anh còn giận chính mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. 

=> Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh. 

- Cuối văn bản, câu nói của người anh: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy." chính là lúc người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận rằng mình không được đẹp như người trong tranh. 

=> Đầu tiên là sự ghen tị, xa lánh; sau đó bản thân người anh thấy được sự kém cỏi trong nhân cách của bản thân và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người em. 

hok tốt!!

3 tháng 4 2020

- Người sống hơn đống vàng

- Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn

-Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

- Gần lửa rát mặt, gần sông sạch mình 

- Anh em như thể tay chân

- Câu cuối chịu -.- 
 

Good luck! Học tốt

1 tháng 4 2020

Gần một giờ đêm, trời mưa như trút nước khiến cho nước sông Nhị Hà dâng lên nhanh, khúc đê làng X phủ X có nguy cơ vỡ. Trong khi hàng trăm phu phen, con dân đang oằn mình chống lũ, huy động của cải sức người để bảo vệ đê, thì ở ngôi đình cao ráo, vững chãi cách đó không xa, tên quan phụ mẫu với trách nhiệm giúp dân hộ đê đang ngồi đó đánh bài với lũ sai nha. Hắn đi hộ đê mà mang theo biết bao vật dụng quý hiếm, đồ ăn ngon. Mặc cho có người báo đê vỡ, hắn vẫn vô cảm, điềm nhiên say sưa với ván bài, thậm chí còn quát mắng, đòi bỏ tù người vào bẩm báo. Đúng lúc quan ù to ván bài cũng là lúc đê vỡ, nước tràn khắp nơi cuốn trôi nhà cửa, của cải, "kẻ sống không nơi ở, kẻ chết không nơi chôn".

#tham khảo #

Học tốt

31 tháng 3 2020

song lim

31 tháng 3 2020

Sông Xào

nhớ k

1 tháng 4 2020

So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm

  • Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
  • Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh ở vế A.
  • Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
  • Từ so sánh.

chúc bạn học tốt

2 tháng 4 2020

nhân dân ta rất hiếu học . Như Nguyễn Hiền bị nghỉ học nhưng vẫn tìm cách học ông là Trạng Nguyên trẻ tuổi nhất nước Nam ta . còn Lê Văn Thịnh là Trạng Nguyên đầu tiên của nước ta . Nguyên Bỉnh Khiêm ông cũng là người đã có sức ảnh hưởng rất lớn với nước Việt Nam .đến đời này cũng có rất nhiều người học giỏi . Họ đang dần phát triển để cho đất nước có thật nhiều người tài giỏi giúp nước nhà phát triển . chúng ta háy góp một phần cho nước non sau này .

3 tháng 4 2020

Cây bị đổ vì gió thổi mạnh.

Trời mưa nên đường trơn.

bố mẹ sẽ thưởng cho em hộp màu vẽ nếu em học giỏi.

Vì nhà xa nên bạn Nam thường đi học muộn.

Tôi khuyên Sơn nhưng nó không nghe.

Mình cầm lái hay cậu cầm lái ?

      Trên đấy là các câu mình đã sửa nếu có sai thì mong bạn thông cảm !

31 tháng 3 2020

Reng reng ! Tiếng chuông đồng hồ báo thức kêu lên. Như thường lệ, tôi tắt chuông và dậy ngay sau khi tiếng chuông dứt. Nhưng riêng hôm naỵ, tôi lại muốn nằm thêm một chút và nhìn ra ngoài cửa sổ phía bên dưới nơi mà có khu vườn nhỏ của nhà hàng xóm.   

Từ trên nhìn xuống, khu vườn gần như chỉ toàn một màu xanh. Tròi xanh, mây xanh, cỏ xanh. Vườn tràn ngập một màu xanh. Bầu trời sáng sớm xanh trong vắt. Ông mặt trời lấp ló sau những gợn mây làm chúng hồng lên. Thảm cỏ trong vườn mơn mởn nhờ được chủ vườn cắt tỉa thường xuyên.

Trong vườn có rất nhiều cây. Cây cam có cành lá xum xuê, quả vàng óng như những chiếc đèn lồng treo lủng lẳng trên cây. Cây chuối tàu lá xanh, thân cũng xanh, mang buồng chuối đến chục nải cũng xanh, lốm đốm vài quả chín rất hấp dẫn. Cây bưởi cành nhỏ chúc xuống, những quả bưởi to, tròn xanh mướt như “những đứa con đầu tròn, trọc lốc” mà nhà thơ Trần Đăng Khoa từng so sánh.

Các cây ăn quả tràn đầy sắc xanh như thế còn những khóm hoa thì rực rỡ sắc màu. Hoa cúc vàng rực như nắng làm nổi bật cả một góc vườn và ấm lên cả không gian xung quanh. Hoa đào cũng đua nhau khoe sắc áo hồng mới. Còn hoa hổng thì màu sắc GŨng rất phong phú, hồng nhung, hồng đỏ, hồng trắng, hồng vàng, hồng cam tranh nhau khoe sắc, toả hương; Nhưng hoa hồng không được trồng theo khóm mà chúng được trồng xung quanh vườn.

Vui nhất là lũ chim. Chim vàng anh, chim chích choè, chim sẻ, chim sơn ca, chim sáo,… chúng bay khắp vườn, trò chuyện với nhau, hát cho nhau nghe, đùả với nhau hay thậm chí còn trêu nhau, nhộn nhịp kinh khủng, còn đàn bướm thì nhẹ nhàng vờn quanh những khóm hoa.

Khu vườn đẹp quá ! Tôi ước mơ rằng sau này nhà tôi cũng có một khu vườn đẹp như thế.

# tham khảo #

Chúc bạn học tốt

1 tháng 4 2020

Hồ Chí Minh từng nói “Học phải đi đôi với hành”. Học mà không hành thì vô ích còn đến “Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, giúp chúng ta nhận thức được mối quan hệ giữa học và hành. Ngay từ đầu Nguyễn Thiếp việc học thực sự quan trọng: “Ngọc không mài không thành đồ vật. Ông phê phán lối học hình thức, cưỡi ngựa xem hoa gây ra biết bao hệ quả. Ông chỉ ra được phương pháp học đúng đắn mang lại hiêu quả cao nhất. Các quan điểm của ông đều chuẩn xác và đều giải thích cho câu nói học phải đi đôi với hành. Học là quá trình thu nạp, tích luỹ kiến thức cho bản thân trong một thời gian dài. Học không chỉ trên ghế nhà trường mà còn từ nhỏ như học ăn, học nói, học gói, học mở. Học từ cơ bản đến nâng cao tương tự như xây một ngôi nhà, muốn có ngôi nhà chắc thì móngtrước tiên phải vững. Con người thu nạp kiến thức và phải sử dụng kiến thức đó và cuộc sống mới hiệu quả. Học cung cấp kiến thức, kĩ năng mà còn giúp mỗi cá nhân phát triển tương lai. Học muốn hiệu quả phải học đúng các, có phương pháp. Nếu chỉ học mà không hành thì kiến thức chỉ vô ích, con người không làm được việc. Chẳng hạn như bạn các kiến thức Vật lí, Hoá học mà không làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng,… các kiến thức đó sẽ nhanh chóng bị lãng quên. Có nhiều người sau khi ra trường lại không theo nghề bởi học đã không vận dụng, thực hành mà chỉ biết có học thuộc lòng. Nếu chỉ học mà không hành chắc chắn sẽ học trước quên sau, kiến thức vô bổ. Thật khâm phục La Sơn Phu Tử giúp chúng ta hiểu được bản chất của học và hành thật sự quan hệ với nhau chặt chẽ. Học thu nhận kiến thức, hành giúp các kiến thức đó hữu ích cho con người..Ngày nay, bên cạnh những học sinh, sinh viên học hành chăm chỉ còn một vài đối tượng học chỉ lấy hình thức, lấy tiếng chứ không thực sự giá trị. Các bạn trẻ chỉ biết chăm chú vào điện thoại mà quên đi việc tiếp nhận kiến thức và vận dụng vào thực tế. Điều này rất đáng báo động. ... “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, “học” và “hành” đều có tầm quan trọng và gắn bó với nhau. “Học” thu nạp kiến thức và hành áp dụng thực tế vào cuộc sống. Qua trên chúng ta nên thay đổi phương pháp học tập đúng đắn, phù hợp với bản thân.

# tham khảo#

chúc bạn học tốt