K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

Đường cao AH của tam giác ABC cắt CM tại N. Chứng minh: N là trung điểm của AH.

8 tháng 5 2022

Đường cao AH của tam giác ABC cắt CM tại N. Chứng minh: N là trung điểm của AH.

20 tháng 12 2019

Câu hỏi của AFK_VMC MOBLE - Toán lớp 10 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 4 2018

dt = (2m+1)2-4(m+m - 1) = 5>0 nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

b) x1+x2 = 2m+1, x1.x2 = m2 +m - 1

=> (x1+x2)2 - 4(x1.x2 ) = 5 không phụ thuộc vào m

25 tháng 4 2018

"  Biển học là mênh mông , trong đó sách vở tuy quan trọng nhưng cũng là vùng biển gần bờ mà thôi " .

Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên .

HELP ME !!!!!!!!!

25 tháng 4 2018

gọi vận tốc canô là x

vân toc xuoi là x+2,5. vân toc nguoc la x - 2,5

=> pt 28,5/(x+2,5) + 22,5/(x - 2,5) = 8

=> x

25 tháng 4 2018

bạn hùng ơi giải luôn phương trình cho mình luôn đi

26 tháng 4 2018

Nhắc lại kiến thức 

2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng thì đường thẳng ấy là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó.

+ Cách tư duy: K là điểm đối xứng của H qua BC => BC phải là đường trung trực của đoạn HK tức là BC vuông góc với HK tại trung điểm của đoạn HK. Mà AF là đường cao của tam giác ABC => AF \(\perp\)BC tại F => Nếu K là điểm đối xứng của H qua BC thì K phải thuộc đường thẳng AF và F phải là trung điểm của HK. 

Bạn giả sử IK || BC, vì BC vuông góc với AF (gt) => IK vuông góc với AF => K thuộc đường tròn đường kính IA (hay chính là K thuộc đường tròn (O)). Bài toán bây giờ trở thành bạn đi chứng minh K thuộc (O) là enter :)))

+ Cách chứng minh: Kéo dài AF cắt đường tròn (O) tại điểm M, và bây giờ đi chứng minh K trùng M

Giải:

Kéo dài AF cắt (O) tại M 

ta có \(\widehat{BAM}=\widehat{BCM}\)(cùng = \(\frac{1}{2}sđ\widebat{BM}\)) (1)

lại có: \(\widehat{BAM}=\widehat{BCE}\)cùng phụ với góc \(\widehat{B}\)(2)

Từ (1) và (2) => BC là đường phân giác của góc \(\widehat{HCM}\)

Xét tam giác HCM có BC vừa là đường cao vừa là đg phân giác => HCM là tam giác cân tại C => BC là đường trung trực của đoạn HM => M là điểm đối xứng của H qua BC => M trùng với K => K thuộc đường tròn (O) 

Ta có \(\widehat{AKI}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => IK \(\perp\)AK mà BC \(\perp\)AK (do AK là đường cao) => IK//BC (2 đg thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì chúng song song với nhau) => ĐPCM