K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đi với vận tốc 25 km/giờ khi đúng giờ thì còn cách B: 25 x 2 = 50 (km)
Đi với vận tốc 30 km/giờ khi đúng giờ thì còn cách B: 30 x 1 = 30 (km)
Khi đó, hai địa điểm cách nhau: 50 – 30 = 20 (km)
Hiệu vận tốc: 30 – 25 = 5 (km/giờ)
Thời gian đi để đến đúng giờ: 20 : 5 = 4 (giờ)
Quãng đường AB dài là: 25 x 4 + 50 = 150 (km)
Để đến B sớm hơn 1 giờ thì cần đi với vận tốc: 150 : (4 - 1) = 50 (km/giờ)
Đáp số: 50 km/giờ

Nếu đi 25 km/h thì muộn 2 giờ.

Nếu đi 30 km/h và không nghỉ thì muộn chỉ 1 giờ (2 giờ - 1 giờ = 1 giờ).

Hiệu số thời gian giữa đi 30 km/h và đi 25km/h là: 2 - 1 = 1 giờ.

Vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian. Ta có tỉ lệ vận tốc là 25/30 = 5/6 => Tỉ lệ thời gian là 6/5.

Vậy nếu gọi thời gian đi hết quãng đường với vận tốc 25km/h là 6 phần thì thời gian đi với vận tốc 30 km/h sẽ là 5 phần.

Hiệu số phần thời gian đi là: 6 - 5 = 1 phần

1 phần này ứng với hiệu số thời gian, tức là bằng 1 giờ.

Vậy thời gian đi với 25 km/h là 6 phần x 1 giờ = 6 giờ

Quãng đường AB là 25 x 6 = 150 km/h.

21 tháng 8 2019

Các bạn trả lời nhanh mình còn đi học.

\(15⋮x-2\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

21 tháng 8 2019

\(\frac{12}{11}=1+\frac{1}{11}\)

\(\frac{20}{19}=1+\frac{1}{19}\)

Ta thấy \(\frac{1}{11}>\frac{1}{19}\Rightarrow1+\frac{1}{11}>1+\frac{1}{19}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{11}>\frac{20}{19}\)

\(\frac{12}{11}=\frac{228}{209}\)

\(\frac{20}{19}=\frac{380}{209}\)

\(\Rightarrow\frac{228}{209}< \frac{380}{209}\Rightarrow\frac{12}{11}< \frac{20}{19}\)

Bn xem đường link này nè!Hay ra phết!!!

https://toanlop6.com/day-so-viet-theo-quy-luat-bai-5-a-12-22-32-n2/

21 tháng 8 2019

O x x' y y' m

a) Ta có:

\(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=\widehat{xOx'}=180^o\)\(\widehat{xOy}=\frac{3}{7}\widehat{x'Oy}\)

=> \(\frac{3}{7}.\widehat{x'Oy}+\widehat{x'Oy}=180^o\)

=> \(\widehat{x'Oy}\left(1+\frac{3}{7}\right)=180^o\)

=> \(\frac{10}{7}.\widehat{x'Oy}=180^o\)

=> \(\widehat{x'Oy}=180^o:\frac{10}{7}=126^o\Rightarrow\widehat{xOy}=\frac{3}{7}.126^o=54^o\)

=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{yOy'}-\widehat{xOy'}=180^o-54^o=126^o\)

\(\widehat{y'Ox'}=180^o-126^o=54^o\)

b) Om là phân giác ^xOy 

=> \(\widehat{yOm}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.54^o=27^o\)

=> \(\widehat{x'Om}=\widehat{yOm}+\widehat{x'Oy}=126^o+27^o=153^o\)

21 tháng 8 2019

à nhầm cmr nó bé hơn hoặc bằng 1

21 tháng 8 2019

\(\frac{13+n}{42}=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(13+n\right)=42\times5\)

\(\Leftrightarrow78+6n=210\)

\(\Leftrightarrow6n=132\)

\(\Leftrightarrow n=22\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{13+n}{42}=\frac{5}{6}\)

=> ( 13 + n ) x 6 = 42 x 5

( 13 + n ) x 6 = 210

13 + n = 210 : 6 

13 + n = 35

n = 35 - 13

n = 22

Vậy n = 22

21 tháng 8 2019

A B C D E F M N O

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD

Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)COF có:AO=OC ( vì ABCD là hình bình hành ),CF=AE ( giả thiết ),^AOE=^COF ( đối đỉnh )

a

Vì vậy \(\Delta AOE=\Delta COF\left(c.g.c\right)\Rightarrow OE=OF\left(1\right)\)

Xét \(\Delta\)BON và \(\Delta\)DOM có:OB=OD ( vì ABCD là hình bình hành ),MD=BN ( vì AM=CN ),^MOD=^NOB ( đối đỉnh )

Vì vậy \(\Delta BON=\Delta COM\left(c.g.c\right)\Rightarrow OM=ON\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành.

b

Hình bình hành EMFN có O là giao điểm của 2 đường chéo,tứ giác ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo.

=> ĐPCM

P/S:Mik ko chắc lắm đâu nha,nhất là câu b ý:p

21 tháng 8 2019

a) Diện tích thừa ruộng hình thang là:

( 120,4 +79,6) x30,5 :2 =3050 (m^2) =30,5 (dam^2)

b) Số kg thóc 1 dam^2 thu được là: 

65,2 :100 =0,652 (kg thóc)

Cả thửa ruộng thu đc số kg thóc là:

0, 652 x 30,5=19, 886 (kg thóc)