K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

\(B\left(x\right)=2\left(x-1\right)-5\left(x+2\right)=-10\)

\(\Leftrightarrow2x-2-5x-10=-10\)

\(\Leftrightarrow-3x-12=-10\)

\(\Leftrightarrow-3x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

Vậy \(x=\frac{-2}{3}\)

22 tháng 8 2019

\(9,8+8,7+...+2,1=47,\) \(6\)

\(1,2+2,3+3,4+..+8,9\) \(=40,4\)

Giá trị biểu thức trên là : \(47,6-40,4=7,2\)

22 tháng 8 2019

cau nay kho qua bang a

22 tháng 8 2019

A=5+52+53+...+5100 = (5+52)+(53+54)+...+(599+5100)

A=(5+52)+52.(5+52)+54.(5+52)+...+598.(5+52)

A=30+30.52+30.54+...+30.598 = 30.(1+52+54+...+598)\(⋮\)30

=>A\(⋮\)6

22 tháng 8 2019

CO + X -> Y + Khí Z gồm CO2 và CO 

khí Z + Ca(OH )2 -> kết tủa trắng : CaCO3

=> chất khí phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa là CO2

m ( CaCO3) = 34 g; M (CaCO3)=40+12+16x3=100 (đvc)

=> n ( CaCO3) = 34:100=0,34 ( mol)

=> n( CO2) = n ( C) trong CO2 = n (C) trong CaCO3 =n ( CaCO3) =0,34 (mol)

=> n ( CO) phản ứng = n ( C) trong CO phản ứng  = n ( C) trong CO2 tạo ra =n ( CO2) tạo ra =0, 34 (mol)

=> m( CO ) phản ứng =0, 34. (12+16)=9,52 g

m ( CO2) tạo ra =0,34. (12+16.2)=14,96 g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

m (CO ) pứng + m (X) = m( CO2) tạo ra + m( Y)

=> 9,52 +37,68= 14,96 +m(Y)

=> m( Y) =32,24 g

Vậy khối lượng của Y là 32, 24 g 

22 tháng 8 2019

\(3\left(x-\frac{5}{3}\right)+\frac{1}{2}=2\left(x-\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{2}\)

=> \(3x-5+\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+\frac{5}{2}\)

=> \(3x-\frac{9}{2}=2x+2\)

=> \(3x-2x=2+\frac{9}{2}\)

=> \(x=\frac{13}{2}\)

22 tháng 8 2019

Làm thử, sai bỏ qua:

\(3\left(x-\frac{5}{3}\right)+\frac{1}{2}=2\left(x-\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x-5+\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{10}{2}+\frac{1}{2}=2x-3\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{11}{2}=2x-3\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=\frac{11}{2}-3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}-\frac{6}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

22 tháng 8 2019

 TL:

\(\sqrt{a^2\left(a+1\right)^2}\)

\(=a\left(a+1\right)\)

\(=a^2+a\)

22 tháng 8 2019

\(\sqrt{a^2\left(a+1\right)^2}=a\left(a+1\right)\)

                              \(=a^2+a\)

Chắc vậy !!!

5 tháng 11 2019

\(\sqrt{2020a+\frac{\left(b-c\right)^2}{2}}\le\sqrt{2020a+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}}=\sqrt{2020a+\frac{\left(1010-a\right)^2}{2}}\)

\(=\sqrt{\frac{1}{2}\left(a^2+2020a+1010^2\right)}=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(a+1010\right)\)

=> \(VT\le\frac{1}{\sqrt{2}}\left(a+b+c+3.1010\right)=2020\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=1010;b=0;c=0 và các hoán vị 

22 tháng 8 2019

\(2^{10}+2^{11}+2^{12}\)

\(=2^9\cdot\left(2+2^2+2^3\right)\)

\(=2^9\cdot\left(2+4+8\right)\)

\(=2^9\cdot\left(6+8\right)\)

\(=2^9\cdot14⋮14\)

\(\Rightarrow2^{10}+2^{11}+2^{12}⋮14\)

\(2^{10}+2^{11}+2^{12}⋮14\)

\(=2^9.\left(2+2^2+2^3\right)\)

\(=2^9.\left(2+4+8\right)\)

\(=2^9.14\)

\(\Rightarrow2^{10}+2^{11}+2^{12}⋮14\)

22 tháng 8 2019

t z n m O

Vì Góc nOt kề bù với góc mOn nên Ot là tia đối của tia Om . Góc mOz kề bù với góc mOn nên Oz là tia đối của tia On . Từ đó \(\widehat{zOt}\)và \(\widehat{mOn}\)là hai góc đối đỉnh

Chúc bạn học tốt !!!

22 tháng 8 2019

\(\left(-1+\frac{1}{2}\right)\left(-1+\frac{1}{3}\right)\left(-1+\frac{1}{4}\right).....\left(-1+\frac{1}{299}\right)\)

\(=\frac{-1}{2}\left(\frac{-2}{3}\right)\left(\frac{-3}{4}\right)....\left(\frac{-288}{299}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}....\frac{298}{299}\)( vì có 298 phân số )

\(=\frac{1}{299}\)