K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

Trong biểu thức trên có 1 số là 0

Mà tất cả khi nhân vs 0 sẽ = 0

=> 9999x24+55555x0=0

#Châu's ngốc

8 tháng 9 2019

239976

8 tháng 9 2019

\(4a+3⋮a-5\)

\(\Leftrightarrow4\left(a-5\right)+23⋮a-5\)

Mà \(4\left(a-5\right)⋮a-5\)

\(\Rightarrow23⋮a-5\)

\(\Rightarrow a-5\inƯ\left(23\right)=\left\{\pm1;\pm23\right\}\)

Làm nốt

8 tháng 9 2019

xin cau giup to

8 tháng 9 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

8 tháng 9 2019

có tui nè , wag. npc       wag.sadowhp.         wag.dark.           wag. c4      

8 tháng 9 2019

Gọi thời gian xe xô tô đi hết quãng đường AB là x ( \(x\in Z^+\))

Gọi thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là y (\(y\in Z^+\))

Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ  nên ta có:

\(60x=45y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{45}=\frac{y}{60}\)và \(y-x=30\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{45}=\frac{y}{60}=\frac{y-x}{60-45}=\frac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.45=90\\y=2.60=120\end{cases}}\)

Vậy quãng đường AB dài \(90.60=5400\)( km )

8 tháng 9 2019

Sửa thêm cho anh nhé anh ko để ý

Dòng 3 í

Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

26 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn

A={5k+1} đk k thuộc N

học tốt

......................................

8 tháng 9 2019

đợi chút hơi lâu hen

8 tháng 9 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/60327023708.html THUI TỚ LƯỜI QUÁ LINK THAM KHẢO NEK ;vvvvvvvvvvv

8 tháng 9 2019

\(3n-2⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2.\left(3n-2\right)⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow6n-4⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)-7⋮2n+1\)

Mà \(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Làm nốt

8 tháng 9 2019

Ta co:

\(\sqrt{2\left(b+1\right)}\le\frac{b+3}{2}\Rightarrow\frac{a}{\sqrt{2\left(b+1\right)}}\ge\frac{2a}{b+3}\)

Tuong tu:\(\frac{b}{\sqrt{2\left(c+1\right)}}\ge\frac{2b}{c+3};\frac{c}{\sqrt{2\left(a+1\right)}}\ge\frac{2c}{a+3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\frac{a}{\sqrt{b+1}}+\frac{b}{\sqrt{c+1}}+\frac{c}{\sqrt{a+1}}\right)\ge2\left(\frac{a}{b+3}+\frac{b}{c+3}+\frac{c}{a+3}\right)\)

\(\frac{a}{b+3}+\frac{b}{c+3}+\frac{c}{a+3}\)

\(=\frac{a^2}{ab+3a}+\frac{b^2}{bc+3b}+\frac{c^2}{ca+3c}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{ab+bc+ca+9}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}+9}=\frac{9}{\frac{9}{3}+9}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{a}{b+3}+\frac{b}{c+3}+\frac{c}{a+3}\right)\ge\frac{3}{2}\)

Hay \(\frac{a}{\sqrt{b+1}}+\frac{b}{\sqrt{c+1}}+\frac{c}{\sqrt{a+1}}\ge\frac{3\sqrt{2}}{2}\)

Dau '=' xay ra  khi \(a=b=c=3\)