K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2019

Bạn vào câu hỏi tương tự sẽ có .

_Học tốt_

2 tháng 9 2019

Gọi số tự nhiên phải tìm là x 

Từ giả thiết suy ra \(\left(x+20\right)⋮25\)và \(\left(x+20\right)⋮28\)và \(\left(x+20\right)⋮35\)\(\Rightarrow\)\(x+20\)là bội chung của 28;28 và 35 

Tìm được \(BCNN\left(25;28;35\right)=700\Rightarrow\)\(\left(x+20\right)=k.700\left(k\in N\right)\)

- Vì x là số tự nhiên có ba chữ số \(\Rightarrow x\le999\Rightarrow x+20\le1019\Rightarrow k=1\)

\(\Rightarrow x+20=700\)

                  \(x=700-20\)

                    \(x=680\)

         Vậy số cần tìm là : 680 

Chúc bạn học tốt !!!

2 tháng 9 2019

Bao gạo thứ 1 nặng hơn bao thứ 3 số kg là:

28 - 5 = 23 (kg)

Đáp số 23kg

2 tháng 9 2019

#) Giải :

Bao gạo thứ nhất nặng hơn bao gạo thứ 3 số kg là :

       28  -  5  =  23 kg

            Đ/s : ...

Hok tốt :3

2 tháng 9 2019

Gọi pt đề bài là (*)

Ta có (*) <=> x - 1 = 32

<=> x = 10

2 tháng 9 2019

\(\sqrt{x-1}=3.\left(2018+2019+2020\right)^0\)

\(\sqrt{x-1}=3\)

\(\sqrt{x-1}^2=3^2\)

\(x-1=9\)

\(x=9+1\)

\(\Rightarrow x=10\)

2 tháng 9 2019

Từ các kết quả thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác định được thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron. Trong đó:

+ Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron

+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.

=> Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.

- Khối lượng và điện tích của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử:
 


- Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton (P) trong hạt nhân bằng số electron (E) của nguyên tử. P = E


-  Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m=  0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm.

- Kích thước hạt nhân: nhỏ hơn các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5 nm.

- Kích thước của electron và proton: nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước

- Đơn vị khối lượng nguyên tử: u

1u =  khối lượng của một nguyên tử đồng vị 12C =1,67.10-27 kg = 1,67.10-24 g

- Đơn vị điện tích nguyên tố: 1đơn vị điện tích nguyên tố = 1,602.10-19 C

lạc đề r bn ơi!

Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10cos 2 t = π + φ ( o ). Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x 5cm = − và vận tốc v 10 3 cm / s = − π ( ) . Tính thời gian vật đi qua vị trí có li độ x 2cm = lần thứ 2

2 tháng 9 2019

99+98=197

Chắc zậy

2 tháng 9 2019

199+98=297

2 tháng 9 2019

A B C E D M N I K

Trong tam giác ABC ta có:

E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)

\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 9 2019

Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu.