K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tl :

Câu tục ngữ " Chín người mười ý " có nghĩa là : 

Chỉ cuộc sống rất muôn hình vạn trạng ; mỗi người đều  một ý nghĩ riêng.

Hok tốt

11 tháng 4 2020

58 phải ko bạn

11 tháng 4 2020

hay là 49

Câu tục ngữ thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn có nghĩa là gì

+ Vợ chồng đưa ra được thống nhất chung, cùng nhau giải quyết được công việc.  

k cho mk nha

Câu thành ngữ " Thuận vợ thuận chồng , tát biển đông cũng cạn "  ý nghĩa gì ? 

Tự ý giải quyết vấn đề không nghe theo lời khuyên của vợ (hoặc chồng).

Hok tốt

Bạn tham khảo nha

Mùa xuân đã về trên quê hương em. Không khí mùa xuân không còn lạnh lẽo nữa mà thay vào đó là không khí mùa xuân rất ấm áp. Những mầm non đã bắt đầu nhú lên trên cành cây tựa như những đốm lửa xanh bập bùng cháy trên những cành cây khẳng khiu. Những bông hoa đào xinh đẹp trong vườn đang nở rộ thi nhau thỏa hương thơm ngát trong vườn.  Xuân về còn mang theo sắc đào thắm hồng mang không khí tết sum vầy, tưng bừng rộn ràng bao trùm khắp quê hương. Mùa xuân thật đẹp. em rất thích được ngắm nhìn mùa xuân. 

k cho mk nha

21 tháng 12 2020

:))

Bạn tham khảo nha

A, MB

- giới thiệu hoàn cảnh buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình em: qua bữa cơm tất niên gia đình cuối năm.

- Khái quát: Sau cả ngày lau dọn nhà cửa vất vả và chuẩn bị năm mới đến trong niềm vui hân hoan, gia đình em cùng nhau ăn bữa cơm cuối năm, tiễn năm cũ đi và đón năm mới đến.

- Bữa cơm năm nay càng có ý nghĩa vì chị họ của em du học về năm nay đón tết cùng gia đình nên gia đình của các bác, các cô cũng sang nhà em để ăn uống và tụ tập cuối năm cùng nhau

B, TB

1, Tả cảnh chuẩn bị.

- Cả năm nhà em mới có một dịp mà vất vả mà vui vẻ đến như vậy. Bố mẹ và em đều chạy ngược xuôi từ sáng đến tối để dọn dẹp nhà cửa và chuẩn bị cơm nước để các bác, các cô sang.

- Dù cho vất vả nhưng không khí trong nhà vô cùng đầm ấm và vui tươi.

- Khi các bác các cô sang thì còn vui hơn nữa.

- Mọi người bắt đầu phân công công việc rõ ràng. Một nhóm cùng nhau làm bếp, một nhóm cùng nhau cắm hoa, trang trí nhà cửa giúp nhà em. Các em nhỏ thì chơi đùa lăng xăng khắp nhà.

- Ai cũng có việc, mỗi người 1 tay 1 chân. quan trọng nhất là mọi người quây quần cùng nhau, hỏi thăm nhau những chuyện trong năm cũ và đón 1 năm mới tốt đẹp.

2, Tả bữa cơm.

- Khi những món ăn dần được bày ra là lúc cả nhà em cùng quây quần bên nhau.

- Mọi người ăn uống, nói chuyện say sưa, vô cùng vui vẻ.

- Người lớn chúc rượu nhau, chúc nhau làm ăn phát đạt. Người lớn chúc rượu người bé là cố gắng học hành chăm chỉ.

- Cả nhà say sưa vừa ăn vừa cùng nhau bàn tán chuyện trên trời dưới đất, cùng xem chương trình tivi cuối năm.

3,Sau bữa cơm.

- Khi bữa ăn kết thúc là cả nhà em quây quần bên nhau hát hò và chơi những trò chơi nho nhỏ.

- Bữa tiệc kết thúc trong niềm hân hoan và dư vị vô cùng tuyệt vời bên những người thân yêu

C, KB

- Bữa tiệc cuối năm là dịp đặc biệt để những người trong gia đình được ở bên nhau, ôn lại những chuyện cũ và đón năm mới đến.

- Điều mà quan trọng nhất chính là ta được ở bên những người mà ta yêu thương và cùng nhau hân hoan đón một năm mới ngập tràn niềm vui đến.

*** 

BÀI LÀM

Khi những món ăn dần được bày ra là lúc cả nhà em cùng quây quần bên nhau. Mọi người ăn uống, nói chuyện say sưa, vô cùng vui vẻ. Người lớn chúc rượu nhau, chúc nhau làm ăn phát đạt. Người lớn chúc rượu người bé là cố gắng học hành chăm chỉ. Các bác cũng hỏi thăm việc học của em và đều luôn động viên em cố gắng học hành chăm chỉ. Cả nhà say sưa vừa ăn vừa cùng nhau bàn tán chuyện trên trời dưới đất, cùng xem chương trình tivi cuối năm.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

A, MB

- giới thiệu hoàn cảnh buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình em: qua bữa cơm tất niên gia đình cuối năm.

- Khái quát: Sau cả ngày lau dọn nhà cửa vất vả và chuẩn bị năm mới đến trong niềm vui hân hoan, gia đình em cùng nhau ăn bữa cơm cuối năm, tiễn năm cũ đi và đón năm mới đến.

- Bữa cơm năm nay càng có ý nghĩa vì chị họ của em du học về năm nay đón tết cùng gia đình nên gia đình của các bác, các cô cũng sang nhà em để ăn uống và tụ tập cuối năm cùng nhau

B, TB

1, Tả cảnh chuẩn bị.

- Cả năm nhà em mới có một dịp mà vất vả mà vui vẻ đến như vậy. Bố mẹ và em đều chạy ngược xuôi từ sáng đến tối để dọn dẹp nhà cửa và chuẩn bị cơm nước để các bác, các cô sang.

- Dù cho vất vả nhưng không khí trong nhà vô cùng đầm ấm và vui tươi.

- Khi các bác các cô sang thì còn vui hơn nữa.

- Mọi người bắt đầu phân công công việc rõ ràng. Một nhóm cùng nhau làm bếp, một nhóm cùng nhau cắm hoa, trang trí nhà cửa giúp nhà em. Các em nhỏ thì chơi đùa lăng xăng khắp nhà.

- Ai cũng có việc, mỗi người 1 tay 1 chân. quan trọng nhất là mọi người quây quần cùng nhau, hỏi thăm nhau những chuyện trong năm cũ và đón 1 năm mới tốt đẹp.

2, Tả bữa cơm.

- Khi những món ăn dần được bày ra là lúc cả nhà em cùng quây quần bên nhau.

- Mọi người ăn uống, nói chuyện say sưa, vô cùng vui vẻ.

- Người lớn chúc rượu nhau, chúc nhau làm ăn phát đạt. Người lớn chúc rượu người bé là cố gắng học hành chăm chỉ.

- Cả nhà say sưa vừa ăn vừa cùng nhau bàn tán chuyện trên trời dưới đất, cùng xem chương trình tivi cuối năm.

3,Sau bữa cơm.

- Khi bữa ăn kết thúc là cả nhà em quây quần bên nhau hát hò và chơi những trò chơi nho nhỏ.

- Bữa tiệc kết thúc trong niềm hân hoan và dư vị vô cùng tuyệt vời bên những người thân yêu

C, KB

- Bữa tiệc cuối năm là dịp đặc biệt để những người trong gia đình được ở bên nhau, ôn lại những chuyện cũ và đón năm mới đến.

- Điều mà quan trọng nhất chính là ta được ở bên những người mà ta yêu thương và cùng nhau hân hoan đón một năm mới ngập tràn niềm vui đến.

10 tháng 4 2020

Một vị tướng tài ba, ngoài lòng yêu nước, tài năng quân sự, họ còn phải biết yêu thương, dạy bảo binh sĩ. Trần Quốc Tuấn đã hội tụ đủ những yếu tố đó. Ông luôn quan tâm, chia sẻ, xem binh sĩ như những người anh em khi xông pha trận mạc cũng như khi thái bình.

Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn gắn liền với tên tuổi của những người anh hùng dân tộc vĩ đại. Tài năng kiệt xuất và đức độ cao cả của họ đã có ảnh hưởng quyết định đến vận mệnh đất nước. Đọc lại áng văn Chiếu dời đô của Lí Công uẩn và Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, chúng ta thấy sáng ngời nhân cách và hành động vì dân vì nước của họ. Qua đó, chúng ta hiểu rõ vai trò của người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vôcùng to lớn trong sự phát triển của dân tộc dù lúc đất nước lâm nguy hay thái bình, thịnh vượng.

Đất nước có giặc, hoạ ngoại xâm đe doạ nền hòa bình của dân tộc cũng là lúc cần đến những vị tướng tài ba. Trần Quốc Tuấn ghi dấu trong lịch sử dân tộc và để lại ấn tượng sâu đậm về một võ tướng có một không hai trong lịch sử chống ngoại xâm. Trần Quốc Tuấn gắn tên mình với Bạch Đằng, Chương Dương, Hàm Tử. Là người đã bẻ gẫy ý đồ xâm lược hung hăng của đế quốc Nguyên – Mông. Nhà quân sự kiệt xuất này có những chiến công hiển hách là nhờ ông quan tâm tới vận mệnh nước nhà bằng trái tim và ý chí của một anh hùng dân tộc. Cái tâm và cái tài của một vị tướng, một người con yêu nuớc,trung với vua được thể hiện rõ nét trong áng văn bất hủ “Hịch tướng sĩ”. Đọc “Hịch tướng sĩ” ta ngỡ như nghe tiếng nói của cha ông, của non nước. Nó nồng nàn tinh thần yêu nước, biểu hiện lòng câm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết chiến quyết thắng quân thù, không chỉ là của riêng Trần Hưng Đạo mà là kết tụ trong đó những ý nguyện tình cảm của dân tộc yêu tự do và giàu tự trọng.

Trước tai hoạ đang đến gần : quân Mông – Nguyên lăm le xâm lược lần thứ hai với tâm địa không cho một ngọn cỏ của nước Đại Việt mọc dưới vó ngựa của năm mươi vạn quân. Trần Quốc Tuấn đã viết “Hịch” để kêu gọi tướng sĩ một lòng đương đầu với cuộc chiến sống còn. Nhũng lời lẽ đanh thép mà chan chứa tình cảm, những lí lẽ sắc bén mà đi vào lòng người đã chỉra cho tướng sĩ thấy tội ác của bọn sứ giặc và những việc cần làm để chống giặc. Trần Quốc Tuấn đau nỗi đau của dân tộc, nhục cái nhục quốc thể. Tác giả ngứa mắt khi thấy “sứ giặc đi lại nghênh ngang”, ngứa tai khi chúng “uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình”. Tác giả rất khinh bỉ, đã “vật hoá” chúng, gọi là “dê chó”, là “hổđói”. Ông mượn những tấm gương bậc nghĩa sĩ trung thần đã xả thân vì đất nước, vì nhân dân để khích lệ lòng tự trọng ởcác tướng sĩ. Ông cũng biết lấy những suy nghĩ, việc làm của mình để khơi dậy lòng yêu nước của họ Viết cho tướng sĩ, nhưng ta thấy ông phơi trải tấm lòng mình, Trần Quốc Tuấn không khỏi băn khoăn lo lắng, đến độ quên ăn,mất ngủ, xót xa như đứt từng khúc ruột. Nỗi lo lắng đó được ông bày tỏ với binh sĩ: “Ta thường đến bữa quên ăn,nữa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.” Không chỉcăm thù giặc mà Trần Quốc Tuấn còn nguyện hi sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc: “dẫu cho trâm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” Trần Quốc Tuấn quả là một con người yêu nước thương dân, ông đúng là tấm gương sáng cho binh sĩ noi theo để mà biết hy sinh bản thân vì nước vì dân.

Một vị tướng tài ba, ngoài lòng yêu nước, tài năng quân sự, họ còn phải biết yêu thương, dạy bảo binh sĩ. Trần Quốc Tuấn đã hội tụ đủ những yếu tố đó. Ông luôn quan tâm, chia sẻ, xem binh sĩ như những người anh em khi xông pha trận mạc cũng như khi thái bình. Cũng chính nhờ tình cảm đó, ông đã thắp lên ngọn lửa yêu nước trong lòng họ. Nhưng yêu thương, lo lắng cho binh sĩ không đơn thuần chỉ là những lời khuyên nhủ nhẹ nhàng mà là nghiêm khắc, quyết liệt phê phán những việc làm thái độ sai trái của họ: thờ ơ, bàng quan trước vận mệnh Tổquốc lâm nguy, quên mất trách nhiệm của mình đối với vận mệnh tổ quốc và nếu các tướng sĩ không nghe theo thì hiểm họa trước mắt thật đau xót: “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào Những lời giáo huấn của ông đã thức tỉnh biết bao binh lính, giúp họ nhận thức hơn vềđộc lập dân tộc. Và hơn hết là chỉ ra những việc cần làm đó là hãy đề cạo cảnh giác, đoàn kết trước nguy cơ mất nước. Ông đã thảo cuốn binh thư yếu lược đểcác tướng sĩ học theo, từ bỏ lối sống xa hoa, chuyên chăm vào việc rèn luyện võ nghệ để mọi người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ để có thể chiến thắng được kẻ thù xâm lược. Chăm học “Binh thư yếu lược” cũng là một cách rèn luyện đểchiến thắng quân thù. Thật hả hê khi nghĩ đến giây phút chúng ta chiến thắng, chưa đánh giặc nhưng Trần Quốc Tuấn đã ca khúc khải hoàn “chẳng những thân ta kiếp này đắc chí mà đến các người trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền Lời tâm sự của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ thật chân thành khiến các tướng sĩ một lòng khâm phục vị tướng tài vì xã tắc mà dám hi sinh, dám chiến đấu. Những con người ưu tú như Trần Quốc Tuấn quả là bậc danh tướng có một không hai trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Lịch sử đã chứng minh điều mà Trần Quốc Tuấn đã nói. Cùng với sự đồng lòng toàn dân toàn quân, Việt Nam đã dành thắng lợi trước kẻ thù hùng mạnh nhất thời kì đó. Trong đó vai trò lãnh đạo của người lãnh đạo đóng vai trò quyết định, ông được nhân dân Việt Nam tôn thờ gọi là Đức Thánh Trân. Ta bắt gặp lại chí khí, tài năng của ông trong những nhà quân sự tài ba của thế kỉ XX đã làm nên huyền thoại Điện Biên Phủ, làm nên đại thắng Mùa xuân 1975.

Đấy là trong thời chiến, ngay cả khi đất nước thái bình ta cũng không thể không cần một vị vua anh minh, hiền tài biết lo cho trăm họ. Và một trong những vị vua tài giỏi, lỗi lạc của đất nước là Lí Công uẩn, ông là người đầu tiên lập nên triều đại nhà Lí ở nước ta. Ông là người thông minh, nhân ái, yêu nước thương dân, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. Lí Công uẩn luôn mong muốn đất nước được thịnh trị, nhân dân được ấm no, hạnh phúc. Chính vì thế, ông nhận thấy Hoa Lư không còn phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ. Vì ông muốn đóng đô ởnơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu nên ông đã ban bố Chiếu dời đô vào năm 1010 để “trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân ”, tỏ bày ý định rời kinh đô cũ từ Hoa Lư (Ninh Bình)khi ông mới được triều đình tôn lên làm hoàng đế. Nơi đấy không phải là Hoa Lư chật hẹp, mà là một nơi địa thế rộng, bằng, đất đai cao thoáng. Một nơi thuận lợi về tất cả mọi mặt thì nhân dân được ấm no, thanh bình, việc dời đô đã hợp với thiên thời địa lợi nhân hòa. Nơi ấy là thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay). Sau đó, ông đổi tên kinh đô thành Thăng Long. Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặt rất lớn. Nó đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc đại Việt. Cũng là khởi đầu sự nghiệp lẫy lừng của nhà Lí – triều đại có ý nghĩa hết sức quan trọng đưa văn hiến của nước nhà đến đỉnh cao vòi vọi. Kinh đô Thăng Long quả là cái nối lập đểnghiệp cho muôn đời là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời. Lịch sử của các nước có nền văn minh lâu đời đều có những cuộc dời đô như thế. Mỗi lần dời là một thử thách của dân tộc. Đó phải là quyết định của những đầu óc ưu tú nhất thời đại. Nói cách khác, không có ý chí quyết tâm lớn, không có tầm nhìn thấu cả tương lai thì Lí Công uẩn không thể nói đến chuyện dời đô.

Mởđầu bài chiếu, nhà vua giải thích tại sao lại dời đô. Và bằng lập luận ngắn gọn nhưng sắc sảo, cùng với dẫn chừng thiết thực, nhà vua đã khẳng định: việc dời đô không phải là hành động, là ý muốn nhất thời của một người. Nó là biểu hiện cho xu thế tất yếu của lịch sử. Lí Công uẩn tuyệt vời là đã hiểu được khát vọng của nhân dân, khát vọng của lịch sử. Dân tộc Việt không chỉ là nước độc lập. Muốn bảo vệ được điều ấy thì non sông, nhân tâm con người phải thu về một mối. Tất cả thần dân phải có ý chí tự cường để xây dựng nước Đại Việt thành quốc gia thống nhất vững mạnh, ông tâm đắc và rất vui vì tìm một nơi “trung tâm của trời đất”, nơi có thể“rồng cuộn hổngồi”, hào hứng nói tới cái nơi “đúng ngôi nam bắc đông tây” lại “nhìn sông dựa núi”. Nơi đây là mảnh đất lí tưởng dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ và ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú tốt tươi.” Thật cảm động trước tấm lòng của vị vua anh minh, quan tâm tới nhân dân, tìm chốn lập đô cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc. Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặt rất lớn. Nó đánh dáu sự đất thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc.

Có thể nói, với trí tuệ anh minh, với lòng nhân hậu tuyệt vời, nhà vua Lí Công Uẩn đã bày tỏý định với các quan trong triều ý định dời đô giàu sức thuyết phục. Những điều vua nói cách đây cả ngàn năm nhưng hôm nay nhìn lại vẫn giữ nguyên tính chân lí của nó. Trải qua bao thăng trầm, con rồng ấy vẫn bay lên bầu trời như thách thức sự vô hạn của thời gian.“Chiếu dời đô” là áng văn xuôi cổđộc đáo, đặc sắc, đúng là khẩu khí của bậc đế vương. Đó là kết tinh vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ Việt Nam. Nó khơi dậy trong lòng nhân dân ta lòng tự hào và ý chí tự cường mạnh mẽ. Triều đại nhà Lí rất vẻ vang với sự khởi thuỷ là vị vua anh minh Lí Thái Tổ, nước Đại Việt viết tiếp những trang sử vàng chói lọi của mình.

Đọc lại áng văn “Chiếu dời đô “của Lí Công uẩn và bản hùng văn bất hủ muôn đời “Hịch tướng sĩ“ của Trần Quốc Tuấn, chúng ta thấy sáng ngời nhân cách và hành động vì dân vì nước của họ. Qua đó, chúng ta hiểu rõ vai trò của người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vô cùng to lớn trong trường kì phát triển của dân tộc và thời nào cũng vậy dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam cầnlàm những nhà lãnh đạo giàu tâm và tài như vậy.

Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh). Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ) Câu 2: (6,0 điểm)...
Đọc tiếp

Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).

Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)

Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giác mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).

b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)

c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)

d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)

giúp mk vs các bn làm câu nào cx đc

1
10 tháng 4 2020

Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).

Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)

                                                                                   Giải

Tâm trạng của nhân vật tôi ở đoạn thơ trên là 1 tâm trạng đan xen nhiều cảm loại cảm xúc thông qua câu "rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" đã nêu rõ được đó là 1 tâm trạng của sự hãnh diện và cả sự xấu hổ sau bao nhiêu việc làm mà mình gây ra cho đứa em của mình.

                                                                                 Bài làm 

Bài học đó là tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.

Để rồi mình phải xấu hổ trước những việc làm mà mình gây ra . Khi hối hận thì đã quá muộn để sửa rồi. Hãy tôn trọng những gì mà mình đang có đừng bao giờ ghen ghét hay đố kị vì nó chỉ làm cho chúng ta phải gánh hậu quả là thêm xấu hổ về bản thân của mình .

Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giác mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).

-Khổ thơ trên trích trong tác phẩm "Đêm nay Bác không ngủ".

-Của Minh Huệ. Được sáng tác vào năm 1951.

b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)

Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.

c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)

-Từ láy là : mơ màng ,lồng lộng

 từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".

d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)

(bạn tự viết nhé muộn rùi nên mik phải ngủ :)

Chúc bạn học tốt !

10 tháng 4 2020

Gợi ý: 

a. Về kĩ năng: Biết viết một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm....Có bố cục ba phần rõ ràng, trình bày mạch lạc, lời văn trong sáng, dùng từ dễ hiểu, ít sai chính tả.

1,0

  b. Về kiến thức: Dựa vào hiểu biết về văn bản Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi kết hợp với trí tưởng tượng của học sinh, bài viết cần tập trung kể lại diễn biến chuyến tham quan, miêu tả được vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau.

- Giới thiệu lí do của chuyến du lịch, cảm xúc chung khi được tham quan vùng sông nước Cà Mau.

- Tập trung kể và tả các cảnh:

  + Vẻ đẹp chung của vùng sông nước Cà Mau.

  + Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã của vùng  sông nước Cà Mau như: vẻ đẹp kênh rạch, sông ngòi, dòng sông Năm Căn...

  + Vẻ đẹp tấp nập, trù phú và độc đáo của cuộc sống con người ở tận cùng phía Nam Tổ quốc.

- Cảm xúc ấn tượng khi tạm biệt vùng sông nước Cà Mau.

Bài làm mẫu: 

Thuyền chúng tôi xuôi hướng Cà Mau, một vùng sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, bủa giăng chi chít như mạng nhện. Không hiểu sao ở đây lúc nào đất trời, sông nước và không gian xung quanh cũng chỉ đơn điệu một màu xanh. Cùng lắm thì có thêm gió biển. Thứ gió mà ai ở đây lâu ngày cũng có thể cảm thấy vị mặn trong hơi gió.

Thuyền qua Chà Là, Cái Keo rồi xuôi dòng Bảy Háp...Biết tôi lần đầu đến Cà Mau, anh bạn tôi giải thích: ở đây người ta gọi tên đất tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng của nó gọi thành tên. Ví như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ mọc toàn mái giầm, thứ cây cọng tròn, sống nhẹ, với chỉ một tán lá xòe ra hình chiếc bơi chèo nhỏ. Gọi là kênh Ba Khía vì hai bên bờ, tập trung toàn những con ba khía, một loài còng biển lai cua, càng màu tím đỏ, làm mắm mà ăn chung với tỏi ớt thì tuyệt ngon.

Thảo nào hôm qua đi qua kênh Bọ Mắt, không hiểu tại sao tự nhiên người tôi cứ mẩn ngứa đỏ cả lên. Nhìn lướt qua, anh lái thuyền nói tôi bị con bọ mắt đốt. Thì ra cái tên Bọ Mắt ra đời vì trên dòng kênh có rất nhiều loài côn trùng ấy. Bữa khác, tôi lại thắc mắc hỏi anh về cái tên xã Năm Căn thì anh cho biết nghe nói ngày xưa, vùng đó chỉ có một cái lán năm gian được những người đến đó đốn củi hầm than dựng tạm bợ trên triền sông. Vì thế mà từ Cà Mau còn có nghĩa là vùng nước đen là như vậy.

Thuyền chúng tôi rẽ vào dòng Năm Căn. Ở đây ngày đêm nước ầm ầm đổ ra biển như thác, các nước ngược dòng bơi hàng đàn đen trũi. Dòng sông Năm Căn uốn mình măng giữa hai bờ rừng được. Cây đước mọc dày theo bãi, chi chít chen nhau từng lớp một. Tất cả hòa nên một gam màu bạt ngàn xanh của đước, của sương khói và màu xanh nhạt của vùng cửa biển.

Vào Năm Căn, chúng tôi được ghé thăm chợ ven sông. Một khu chợ với những căn lều lá thô sơ kiểu cổ nằm ngay cạnh những ngôi nhà gạch văn minh và những vật dụng đi biển của ...

1.1. Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau: 1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6a. Thước thẳng 100cm  có ĐCNN 1mm2. Chiều dài vòng cổ tayb. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm3. Chiều dài khăn quàng đỏc. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm4. Độ dài vòng nắm tayd. Thước dây 10dm  có ĐCNN 1mm5. Độ dài bảng đene.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm Đáp án nào sau đây...
Đọc tiếp

1.1. Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau:

 

1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6

a. Thước thẳng 100cm  có ĐCNN 1mm

2. Chiều dài vòng cổ tay

b. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm

3. Chiều dài khăn quàng đỏ

c. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm

4. Độ dài vòng nắm tay

d. Thước dây 10dm  có ĐCNN 1mm

5. Độ dài bảng đen

e.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm

 

Đáp án nào sau đây đúng nhất:

A.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

B.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

C.   1- b ; 2-b ; 3 - a ;  4- b ; 5- c

D. 1- a ; 2-b ; 3 - e ;  4- d ; 5- c

E. 1- b ; 2-a ; 3 - d ;  4- e ; 5- c

 

1.2 Trên lốp xe đạp người ta ghi : 650mm. Con số đó chỉ:

A.Chu vi bánh xe

B.   Đường kính bánh xe

C.   Độ dày của lốp xe

D.   Kích thước vòng bao lốp

E.    Đường kính trong của lốp

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.3.Trên ống nước có ghi: 42 x1,7mm. Các con số đó chỉ:

A.Đường kính ống nước và độ dày của ống

B.   Chiều dài ống nước và đường kính ống nước

C.   Chu vi ống nước và độ dày của ống nước

D.   Chu vi ống nước và đường kính ống nước

E.    Đường kính trong và ngoài của ống nước

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.4. Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ 17 x 24cm. Các con số đó chỉ:

A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách

B.   Chiều rộng và chiều dài cuốn sách

C.   Chu vi và chiều rộng cuốn sách

D.   Độ dày và chiều dài cuốn sách

E.    Chiều rộng và  chiều dày cuốn sách

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.5. Hãy chọn thước đo và dụng cụ  thích hợp trong các thước và dụng cụ sau để đo chính xác nhất các độ dài của bàn học:

A.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

B.   Thước thẳng  có GHĐ 0,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

C.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

D.   Thước thẳng  có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm - Cuộn dây thừng có độ dài cỡ 2m

E.    Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 2mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

1.6. Trên các chai rượu có ghi: 750ml. Con số đó chỉ:

A.   Dung tích lớn nhất của chai rượu.

B.   Lượng rượu chứa trong chai.

C.   Thể tích của chai rượu.

D.   Lượng rượu mà chai có thể chứa.

E.    Giới hạn đo lớn nhất của chai.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.7. Khi sử dụng bình chia độ có ĐCNN 0,1cm3 để thực hành đo thể tích chất lỏng. Các số liệu nào sau đây ghi đúng:

A.   V1 = 20,10cm3

B.   V2 = 20,1cm3

C.   V3 = 20,01cm3

D.   V4 = 20,12cm3

E.    V5 = 20,100cm3

 

1. 8. Có hai bình chia độ A và B có cùng dung tích, bình A có chiều cao lớn hơn bình B. Sử dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác nhất? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.   Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Hai bình như nhau

D.   Tùy vào cách chia độ

E.    Tùy người sử dụng

1.9. Có ba ống đong A, B, C loại 100ml có vạch chi tới 1ml, chiều cao lần lượt:100mm ;150mm ; 200mm. Hỏi sử dụng ống đong nào để chia chính xác nhất thể tích chất lỏng trong các bình chứa chính xác nhất?

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Sử dụng bình C

D.   Sử dụng bình A hoặc B

E.    Sử dụng bình B chính xác hơn A

 

1.10. Một bình chia độ ghi tới 1cm3, chứa 40cm3 nước, khi thả một viên sỏi vào bình, mực nước dâng lên tới vạch 48cm3. Thể tích viên sỏi được tính bởi các số liệu sau:

A.8cm3

B. 80ml

C.   800ml

D.   8,00cm3

E.    8,0 cm3

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.11. Một bình chia độ chứa 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình nước dâng lên đến vạch 90cm3. Hỏi  thể tích thực của cát là:

A.40cm3

B. 400ml

C.   500ml

D.   50cm3

E.    500 ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.12. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 ghi tới 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12cm3 nước. Thể tích của hòn đá là:

A.12cm3

B. 42cm3

C.   30cm3

D.   120ml

E.    420ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.13. Trên túi muối iốt có ghi 1kg. Con số đó chỉ:

A. Lượng muối lớn nhất mà túi đựng được.

            B. Lượng muối chứa trong túi.

            C. Lượng muối hiện có chứa trong túi.

            D. Lượng muối mà mà túi có thể chứa.

E.Câu B và C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.14. Trên cửa một xe Ôtô có ghi: 4,5T. Con số đó chỉ:

            A. Khối lượng cho phép của xe ôtô.

            B.  Khối lượng hàng mà ôtô chở được.

C.  Khối lượng của ôtô và hàng.

            D. Khối lượng tối đa của ôtô có thể chở.

            E. Khối lượng cho phép ôtô chở.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

1.15. Một cái cân có thể cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây đúng khi sử dụng cân đó làm thực hành đo khối lượng của một vật:

A. m1 = 12,41g

B. m=  12,04g

C.   m3 = 12,4g

D.   m4 = 12g

E.    m5  = 12,42g

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.16. Một vật nổi lơ lửng trong nước chứng tỏ:

A. Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.

B.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của nước.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của nước.

D.   A, B đúng.

E.    A, C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.17. Một quyển sách đặt trên bàn, khi đó:

A.   Không có lực nào tác dụng lên nó.

B.   Trọng lực tác dụng lên quyển sách.

C.   Có lực nâng của bàn tác dụng lên nó.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của bàn.

E.    Trọng lực cân bằng với lực nâng của bàn.

Chỉ ra câu đúng trong các câu trên.

 

1.18. Khi dùng vợt đập quả bóng bàn, Khi đó:

A.   Quả bóng bàn bị biến dạng.

B.   Quả bóng bị biến đổi chuyển động.

C.   Quả vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.19. Một quả bóng lăn trên cỏ, từ từ dừng lại khi đó:

A.   Các lực tác dụng lên quả bóng cân bằng.

B.   Quả bóng dừng do lực cản của cỏ xuất hiện.

C.   Lực cản của cỏ là biến đổi chuyển động của quả bóng.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

 

 

1.20. Dùng các từ trong khung để điền khuyết vào các câu sau:

a.Trọng lực

b. lực căng

c. trọng lượng

d. lực kéo.

e. lực nâng

 

Một vật nặng treo vào sợi dây cao su. Vật nặng chịu

tác dụng của (1)........ và (2)........ của sợi dây.

Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A.   (1): a ; (2): b

B.   (1): c; (2): b

C.   (1): a ; (2): e

D.   (1): c ; (2): d

E.    (1): a ; (2): e

 

1.21. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:

a.     Tương tác

b.     Hút

c.      Đẩy

d.     Tác dụng

e.      Kéo

 

 Một quả nặng bằng sắt treo trên giá, khi đưa một

thanh nam châm lại gần thì: nam châm (1)............. lực lên

quả nặng và quả nặng (2) .............nam châm một lực. Nếu

thay quả nặng bằng một nam châm khác. Khi đó nam châm

này cũng bị thanh nam châm ban đầu (3) ............. ............

hoặc (4) ............. Nếu ta đổi chiều nam châm.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - a ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - e

C.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

D.   (1) - e ; (2) - b ; (3) - a ; (4) - c

E.    (1) - b ; (2) - a ; (3) - b ; (4) -e

 

 

a. Tương tác

b. Hút

c. Đẩy

d. Tác dụng

e. Lực cản

 

1.22. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Một thuyền buồm khi có gió thuyền sẽ chịu (1) ............. một

lực, (2) .............  của gió làm thuyền chuyển động. Nếu gió

ngừng thổi khi đó thuyền không chịu (3) ............. của gió

thuyền sẽ chuyển động chậm dần do (4) ............. của nước.

          Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A. (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

          B. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - c ; (4) - e.

          C. (1) - d  ; (2) -  a  ; (3) - d ; (4) - c.

          D. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - b ; (4) - e.

E. (1) - a ; (2) -  d  ; (3) - a ; (4) -  e.

 

Đáp án: (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

 

a.     Tác dụng lực

b.     Đi lên

c.      Đi xuống

d.     Trọng lực

e.      Trọng lượng

f.       Tương tác lực

g.     Chuyển động

h.     Lực hút

 

1.23. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

a.     Khi ném một vật nặng lên cao, lúc đầu vật

đi lên sau đó rơi xuống điều đó chứng tỏ (1)...............

lên vật. Lực chính là (2).............. của vật.

b.     Vật chịu tác dụng lực trong quá trình (3)...........

và (4).....................

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - f ; (2) - e ; (3) - g ; (4) - c

C.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - b

D.   (1) - a ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - c

E.    (1) - f ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - b

 

 

a.Tác động

b. Tươngtác

c. Tác dụng

d. Đẩy

 

 

1.24. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Để làm cho quả bóng đang đứng yên chuyển động

thì ta phải (1)......... một lực hoặc (2)....................một lực.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - d

B.   (1) - b  ; (2) - a

C.   (1) - d  ; (2) - a

D.   (1) - a  ; (2) - d

E.    (1) - c  ; (2) - a

 

a.Tác động

b. Tác dụng

c. Tương tác

d. Lực đẩy

e. Lực kéo

g. Lực hút

 

 

 

1.25. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

 a.  Một cầu thủ ném bóng đã (1)...............lên quả

bóng một (2)............làm cho nó chuyển động.

 b.  Sau khi bay lên nó rơi xuống chứng tỏ nó bị (3)............

lực làm thay đổi chuyển động.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - d ; (3) - b

B.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b

C.   (1) - b ; (2) - e ; (3) - g

D.   (1) - c ; (2) - d ; (3) - e

E.    (1) - b ; (2) - dg; (3) - b

 

a.      Lực kéo

b.     Nén

c.      Lực nén

d.     Lực đẩy

e.      Lực nâng

f.       Nâng

g.     Kéo

 

1.26. Trong các từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống để hoàn thiện các nhận định sau:

a. Muốn lò xo bị nén lại ta phải tác dụng vào

lò xo một (1)............để (2)...................lò xo lại.

b. Muốn lò xo giãn ra ta phải tác dụng vào

lò xo một (3)..............để (4).............lò xo giãn ra.

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

B.    (1) - b ; (2) - b ; (3) - c ;  (4) - f

C.   (1) - d  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

D.   (1) - c  ; (2) - f ;  (3) - a ;  (4) - b

E.    (1) - e  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

 

1.27.  Một bạn nam và một bạn nữ dùng đòn gánh để cùng khiêng một xô nước nặng. Để bạn nữ khiêng được nhẹ nhàng hơn thì :

A.   Bạn nam dịch chuyển xô nước

B.   Bạn nam dịch xa xô nước

C.   Dịch chuyển xô  ra xa bạn nữ

D.   Bạn nữ dịch chuyển xô nước

E.    Bạn nam cao hơn nên phải dịch xa xô nước

Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trên.

 

1.28. Có hai lực cùng phương, ngược chiều, cường độ bằng nhau. Hai lực đó:

A.   Hai lực đó cân bằng nhau trong suốt thời gian tác dụng.

B.   Hai lực đó không cân bằng khi chúng cùng tác dụng

C.   Hai lực cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật.

D.   Chỉ cân bằng khi tác dụng cùng một lúc.

E.    Chỉ cân bằng khi tác dụng trong một khoảng thời gian.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.29. Khi thả diều bạn Bình thấy: diều gặp gió và bay lên cao. Sau đó diều dừng lại ở một độ cao nào đó bạn cho rằng:

A.   Diều không bị trái đất hút.

B.   Nhờ gió tác dụng lực nên diều không rơi.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của gió.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của gió.

E.    Không có nhận định nào trên đây đúng cả.

Chon câu đúng trong các câu trên.

 

1.30. Một học sinh thả tờ giấy từ trên cao xuống đất, tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Bạn đó nói rằng:

A.   Trọng lực không có phương thẳng đứng.

B.   Do sức cản của không khí làm lệch phương rơi.

C.   Do sức cản của không khí cân bằng bớt với trọng lực

D.   Vật rơi không tuân theo phương của trọng lực.

E.    Do sức cản của không khí cân bằng bớt với trọng lượng.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.31. Thả  đồng thời hai tờ giấy giống nhau, có cùng khối lượng. Một tờ bị vò viên lại, một để nguyên và được thả cùng độ cao xuống đất.

Nhận định nào trong các nhận định sau:

A. Khi thả hai tờ giấy rơi không cùng lúc.

B.   Trọng lượng khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

C.   Trọng lực khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

D.   Tờ giấy không vò viên bị sức cản tác dụng.

E.    Thời gian rơi của chúng khác nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP . 6

 

1.1. Trên lốp xe đạp người ta ghi : 650mm. Con số đó chỉ:

A.Chu vi bánh xe

B.   Đường kính bánh xe

C.   Độ dày của lốp xe

D.   Kích thước vòng bao lốp

E.    Đường kính trong của lốp

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

 

1.2.Trên ống nước có ghi: 42 x1,7mm. Các con số đó chỉ:

A.Đường kính ống nước và độ dày của ống

B.   Chiều dài ống nước và đường kính ống nước

C.   Chu vi ống nước và độ dày của ống nước

D.   Chu vi ống nước và đường kính ống nước

E.    Đường kính trong và ngoài của ống nước

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.3. Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ 17 x 24cm. Các con số đó chỉ:

A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách

B.   Chiều rộng và chiều dài cuốn sách

C.   Chu vi và chiều rộng cuốn sách

D.   Độ dày và chiều dài cuốn sách

E.    Chiều rộng và  chiều dày cuốn sách

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

 

1.4. Hãy chọn thước đo và dụng cụ  thích hợp trong các thước và dụng cụ sau để đo chính xác nhất các độ dài của bàn học:

A.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

B.   Thước thẳng  có GHĐ 0,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

C.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

D.   Thước thẳng  có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm - Cuộn dây thừng có độ dài cỡ 2m

E.    Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 2mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

 

 

.1.5. Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau:

 

1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6

a. Thước thẳng 100cm  có ĐCNN 1mm

2. Chiều dài vòng cổ tay

b. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm

3. Chiều dài khăn quàng đỏ

c. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm

4. Độ dài vòng nắm tay

d. Thước dây 10dm  có ĐCNN 1mm

5. Độ dài bảng đen

e.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm

 

Đáp án nào sau đây đúng nhất:

A.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

B.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

C.   1- b ; 2-b ; 3 - a ;  4- b ; 5- c

D. 1- a ; 2-b ; 3 - e ;  4- d ; 5- c

E. 1- b ; 2-a ; 3 - d ;  4- e ; 5- c

 

1.6. Khi sử dụng bình chia độ có ĐCNN 0,1cm3 để thực hành đo thể tích chất lỏng. Các số liệu nào sau đây ghi đúng:

A.   V1 = 20,10cm3

B.   V2 = 20,1cm3

C.   V3 = 20,01cm3

D.   V4 = 20,12cm3

E.    V5 = 20,100cm3

 

1. 7. Có hai bình chia độ A và B có cùng dung tích, bình A có chiều cao lớn hơn bình B. Sử dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác nhất? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.   Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Hai bình như nhau

D.   Tùy vào cách chia độ

E.    Tùy người sử dụng

 

1.8. Có ba ống đong A, B, C loại 100ml có vạch chi tới 1ml, chiều cao lần lượt:100mm ;150mm ; 200mm. Hỏi sử dụng ống đong nào để chia chính xác nhất thể tích chất lỏng trong các bình chứa chính xác nhất?

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Sử dụng bình C

D.   Sử dụng bình A hoặc B

E.    Sử dụng bình B chính xác hơn A

 

.1.9. Một bình chia độ ghi tới 1cm3, chứa 40cm3 nước, khi thả một viên sỏi vào bình, mực nước dâng lên tới vạch 48cm3. Thể tích viên sỏi được tính bởi các số liệu sau:

A.8cm3

B. 80ml

D.   800ml

D.   8,00cm3

E.    8,0 cm3

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.10. Trên các chai rượu có ghi: 750ml. Con số đó chỉ:

A.   Dung tích lớn nhất của chai rượu.

B.   Lượng rượu chứa trong chai.

C.   Thể tích của chai rượu.

D.   Lượng rượu mà chai có thể chứa.

E.    Giới hạn đo lớn nhất của chai.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.11. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 ghi tới 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12cm3 nước. Thể tích của hòn đá là:

A.12cm3

B. 42cm3

C.   30cm3

D.   120ml

E.    420ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.12.  Trên túi muối iốt có ghi 1kg. Con số đó chỉ:

A. Lượng muối lớn nhất mà túi đựng được.

            B. Lượng muối chứa trong túi.

            C. Lượng muối hiện có chứa trong túi.

            D. Lượng muối mà mà túi có thể chứa.

E. Câu B và C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.13. Trên cửa một xe Ôtô có ghi: 4,5T. Con số đó chỉ:

            A. Khối lượng cho phép của xe ôtô.

            B.  Khối lượng hàng mà ôtô chở được.

C.  Khối lượng của ôtô và hàng.

            D. Khối lượng tối đa của ôtô có thể chở.

            E. Khối lượng cho phép ôtô chở.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

 

 

.1.14. Một cái cân có thể cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây đúng khi sử dụng cân đó làm thực hành đo khối lượng của một vật:

A. m1 = 12,41g

B. m=  12,04g

C.   m3 = 12,4g

D.   m4 = 12g

E.    m5  = 12,42g

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.15. Một vật nổi lơ lửng trong nước chứng tỏ:

A. Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.

B.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của nước.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của nước.

D.   A, B đúng.

E.    A, C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.16. Một bình chia độ chứa 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình nước dâng lên đến vạch 90cm3. Hỏi  thể tích thực của cát là:

A.40cm3

B. 400ml

C.   500ml

D.   50cm3

E.    500 ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

 

1.17. Khi dùng vợt đập quả bóng bàn, Khi đó:

A.   Quả bóng bàn bị biến dạng.

B.   Quả bóng bị biến đổi chuyển động.

C.   Quả vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.18. Một quả bóng lăn trên cỏ, từ từ dừng lại khi đó:

A.   Các lực tác dụng lên quả bóng cân bằng.

B.   Quả bóng dừng do lực cản của cỏ xuất hiện.

C.   Lực cản của cỏ là biến đổi chuyển động của quả bóng.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

 

 

 

.1.19. Dùng các từ trong khung để điền khuyết vào các câu sau:

a.Trọng lực

b. lực căng

c. trọng lượng

d. lực kéo.

e. lực nâng

 

Một vật nặng treo vào sợi dây cao su. Vật nặng chịu

tác dụng của (1)........ và (2)........ của sợi dây.

Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A.   (1): a ; (2): b

B.   (1): c; (2): b

C.   (1): a ; (2): e

D.   (1): c ; (2): d

E.    (1): a ; (2): e

 

1.20. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:

a.Tương tác

b. Hút

c. Đẩy

d. Tác dụng

e. Kéo

 

 Một quả nặng bằng sắt treo trên giá, khi đưa một

thanh nam châm lại gần thì: nam châm (1)............. lực lên

quả nặng và quả nặng (2) .............nam châm một lực. Nếu

thay quả nặng bằng một nam châm khác. Khi đó nam châm

này cũng bị thanh nam châm ban đầu (3) ............. ............

hoặc (4) ............. Nếu ta đổi chiều nam châm.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - a ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - e

C.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

D.   (1) - e ; (2) - b ; (3) - a ; (4) - c

E.    (1) - b ; (2) - a ; (3) - b ; (4) -e

 

1.21. Một quyển sách đặt trên bàn, khi đó:

A.   Không có lực nào tác dụng lên nó.

B.   Trọng lực tác dụng lên quyển sách.

C.   Có lực nâng của bàn tác dụng lên nó.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của bàn.

E.    Trọng lực cân bằng với lực nâng của bàn.

Chỉ ra câu đúng trong các câu trên.

 

a. Tác dụng lực

b. Đi lên

c. Đi xuống

d. Trọng lực

e. Trọng lượng

g. Tương tác lực

h. Chuyển động

f. Lực hút

 

1.22. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

c.      Khi ném một vật nặng lên cao, lúc đầu vật

đi lên sau đó rơi xuống điều đó chứng tỏ (1)...............

lên vật. Lực chính là (2).............. của vật.

d.     Vật chịu tác dụng lực trong quá trình (3)...........

và (4).....................

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - f ; (2) - e ; (3) - g ; (4) - c

C.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - b

D.   (1) - a ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - c

E.    (1) - f ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - b

 

a.Tác động

b. Tươngtác

c. Tác dụng

d. Đẩy

 

 

.1.23. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Để làm cho quả bóng đang đứng yên chuyển động

thì ta phải (1)......... một lực hoặc (2)....................một lực.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - d

B.   (1) - b  ; (2) - a

C.   (1) - d  ; (2) - a

D.   (1) - a  ; (2) - d

E.    (1) - c  ; (2) - a

 

 

a.Tác động

b. Tác dụng

c. Tương tác

d. Lực đẩy

e. Lực kéo

g. Lực hút

 

 

 

1.24. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

 a.  Một cầu thủ ném bóng đã (1)...............lên quả

bóng một (2)............làm cho nó chuyển động.

 b.  Sau khi bay lên nó rơi xuống chứng tỏ nó bị (3)............

lực làm thay đổi chuyển động.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - d ; (3) - b

B.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b

C.   (1) - b ; (2) - e ; (3) - g

D.   (1) - c ; (2) - d ; (3) - e

E.    (1) - b ; (2) - dg; (3) - b

 

 

a.     Lực kéo

b.     Nén

c.      Lực nén

d.     Lực đẩy

e.      Lực nâng

f.       Nâng

g.     Kéo

 

1.25. Trong các từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống để hoàn thiện các nhận định sau:

a. Muốn lò xo bị nén lại ta phải tác dụng vào

lò xo một (1)............để (2)...................lò xo lại.

b. Muốn lò xo giãn ra ta phải tác dụng vào

lò xo một (3)..............để (4).............lò xo giãn ra.

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

B.    (1) - b ; (2) - b ; (3) - c ;  (4) - f

C.   (1) - d  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

D.   (1) - c  ; (2) - f ;  (3) - a ;  (4) - b

E.    (1) - e  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

 

 

 

 

 

 

a. Tương tác

b. Hút

c. Đẩy

d. Tác dụng

e. Lực cản

 

.1.26. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Một thuyền buồm khi có gió thuyền sẽ chịu (1) ............. một

lực, (2) .............  của gió làm thuyền chuyển động. Nếu gió

ngừng thổi khi đó thuyền không chịu (3) ............. của gió

thuyền sẽ chuyển động chậm dần do (4) ............. của nước.

          Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A. (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

          B. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - c ; (4) - e.

          C. (1) - d  ; (2) -  a  ; (3) - d ; (4) - c.

          D. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - b ; (4) - e.

E. (1) - a ; (2) -  d  ; (3) - a ; (4) -  e.

Đáp án: (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

 

 

1.27. Có hai lực cùng phương, ngược chiều, cường độ bằng nhau. Hai lực đó:

A.   Hai lực đó cân bằng nhau trong suốt thời gian tác dụng.

B.   Hai lực đó không cân bằng khi chúng cùng tác dụng

C.   Hai lực cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật.

D.   Chỉ cân bằng khi tác dụng cùng một lúc.

E.    Chỉ cân bằng khi tác dụng trong một khoảng thời gian.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.28. Khi thả diều bạn Bình thấy: diều gặp gió và bay lên cao. Sau đó diều dừng lại ở một độ cao nào đó bạn cho rằng:

A.   Diều không bị trái đất hút.

B.   Nhờ gió tác dụng lực nên diều không rơi.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của gió.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của gió.

E.    Không có nhận định nào trên đây đúng cả.

Chon câu đúng trong các câu trên.

 

1.29.  Một bạn nam và một bạn nữ dùng đòn gánh để cùng khiêng một xô nước nặng. Để bạn nữ  khiêng được nhẹ nhàng hơn thì :

A.   Bạn nam dịch chuyển xô nước

B.   Bạn nam dịch xa xô nước

C.   Dịch chuyển xô  ra xa bạn nữ

D.   Bạn nữ dịch chuyển xô nước

E.    Bạn nam cao hơn nên phải dịch xa xô nước

Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trên.

 

 

 

1.30. Thả  đồng thời hai tờ giấy giống nhau, có cùng khối lượng. Một tờ bị vò viên lại, một để nguyên và được thả cùng độ cao xuống đất. Nhận định nào đúng trong các nhận định sau:

A. Khi thả hai tờ giấy rơi không cùng lúc.

B.   Trọng lượng khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

C.   Trọng lực khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

D.   Tờ giấy không vò viên bị sức cản tác dụng.

E.    Thời gian rơi của chúng khác nhau.

 

1.31. Một học sinh thả tờ giấy từ trên cao xuống đất, tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Bạn đó nói rằng:

Trọng lực không có pu trên

  ~ Mọi người giúp mk nha ~

 Pro hộ mk acc Trà Giang

     ~ Mơn các bạn ạ ~

Lí 6 các bạn nhé!

0