K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(n\inℕ\left(n\ne-4\right)\)

b) Để M nguyên 

\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}\)Cũng nguyên

\(\Leftrightarrow5⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\inƯ\left(5\right)\)

       \(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+4=1\\n+4=5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-3\\n=1\end{cases}}}\)

Mình làm ko chắc nha ,sai thì thông cảm

16 tháng 9 2019

\(=\left(1^2+...+1000^2\right)\left(91-91\right)\)

\(=\left(1^2+...+1000^2\right)0\)

\(=0\)

(12+22+32+…10002) (91-273:3)

= ( ... ) . 0 

=0

16 tháng 9 2019

Mk mới 8 chịu thôi, bạn vô đây học nè www.slideshare.net/cunbeo/bd-hsgchuyen-de24nguyenlydirichletvoicacbaitoandaisohinhhoc9667

Bd hsgchuyen de_24nguyen_ly_dirichlet_voi_cac_bai_toandai_sohinh_hoc_…

16 tháng 9 2019

đáp án là 2/3

5x2^13x4^11-16^9/(3x2^17)^2

= 171798691840

có thể là sai nhưng mún biết cách làm thì chat với tui nhé

16 tháng 9 2019

x^2 + xy + y^2 + 1 > 0 với mọi x, y;
ta có x^2+xy+y^2+1=(x^2+2x.y/2+y^2/4)+-y^2/4+y^2+1=(x+y/2)^2+3y^2/4+1
ta có (x+y/2)^2>=0 với mọi x, y
3y^2/4>=0 với mọi y 
=>(x+y/2)^2+3y^2/4+1>0 với mọi x, y
2,4x^2 + 4x + 11 > 0 với mọi x
ta có 4x^2+4x+11=4x^2+4x+1+10=(2x+1)^2+10> 0 với mọi x
3,x^2-2x+y^2-4y+7>0 với mọi x,y
ta có x^2-2x+y^2-4y+7
=(x^2-2x+1)+(y^2-4y+4)+1
=(x-1)^2+(y-2)^2+1>0 với mọi x,y

Có gì khó hiểu đâu.

Bạn có thể xem 1 số video các thầy cô giảng cho dễ nhé 

Hk tốt và nhớ k mk nha.

16 tháng 9 2019

Phép trừ hai số tự nhiên

Cho hai số tự nhiên a và b. Nếu có số tự nhiên x mà b  + x = a thì ta có phép trừ a - b = x. Số a gọi là số bị trừ, số b là số trừ, số x là hiệu số.

Lưu ý: 

- Nếu b + x = a thì x = a - b và b = a - x.

- Nếu x = a - b thì b + x = a và b = a - x.

- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ phải lớn hơn hay bằng số trừ.

Phép chia hai số tự nhiên

Cho hai số tự nhiên a và b, với b ≠ 0. Nếu có số tự nhiên x mà b . x = a thì ta có phép chia hết a : b = x.

Số a gọi là số bị chia, số b là số chia, số x là thương.

Lưu ý:

- Nếu b . x = a thì x = a : b nếu b ≠ 0 và b = a : x nếu x ≠ 0.

- Nếu x = a : b thì b . x = a và nếu a ≠ 0 thì b = a : x.

Phép chia có dư

Cho hai số tự nhiên a và b, với b ≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r sao cho a = bq + r, trong đó 0 ≤ r < b.

Khi r ≠ 0 ta nói rằng ta có phép chia có dư với a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r là số dư.

Lưu ý:  Số chia bao giờ cũng khác 0.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-phep-tru-va-phep-chia-c41a3657.html#ixzz5zhAeqHZq

16 tháng 9 2019

Điều kiện của phép chia đâu hả bạn Minh Nhật ?

17 tháng 9 2019

Sửa đề : Qua điểm O vẽ 5 đường thẳng phân biệt

a) có bao nhiêu góc trong hình vẽ

b) trong góc ấy có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt

c) xét các góc ko có điểm trong chung.Chứng tỏ tồn tại một góc lớn hơn hoặc bằng 36 độ, tồn tại một góc nhỏ hơn hoặc bằng 36 độ

                                     Giải:

a, Có 10 tia chung gốc O,mỗi tia tạo với một trong 9 tia còn lại thành 9 góc nên 10 tia tạo với các tia còn lại thành 9.10 = 90 góc.Nhưng mỗi góc đã được tính hai lần.

Vậy có : 90 : 2 = 45 góc.

b, Các góc nhỏ hơn góc bẹt trong hình có : 45 - 5 = 40 góc

Mỗi góc trong 40 góc này đều có một góc đối đỉnh với nó và chúng tạo thành một cặp góc đối đỉnh . Vậy có : 40: 2 = 20 cặp góc đối đỉnh

c, Có 10 góc không có điểm trong chung,tổng của chúng bằng 3600 . Nếu mọi góc đều nhỏ hơn 360 thì tổng của chúng nhỏ hơn 3600,vô lý . Vậy phải tồn tại một góc lớn hơn hoặc bằng 360

16 tháng 9 2019

Bạn cho mình đề bài nhé

16 tháng 9 2019

Nhìn thôi đã biết là tìm x rồi =)))

16 tháng 9 2019

Ta có A=1+2+3+...+n=n.(n+1)/2

Vì n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chỉ có tận cùng là 0,2,6 nên A chỉ có tận cùng là 0,1,6,8,3,5.