K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2019

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|\ge0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}>\frac{1}{5}\)

Vậy \(A>\frac{1}{5}\)

16 tháng 9 2019

Câu trả lời là A>115

Dungdod

Ok

16 tháng 9 2019

tự kẻ hình : 

có M; N lần lượt là trung điểm của AB; AC (gt)

=> MN là đường tb của tam giác ABC (đn)

=> MN // BC (đl)

góc BCNM là tứ giác

=> BCNM là hình thang (đn)

17 tháng 9 2019

@Soái muội:Uyên làm đúng rồi đó bạn! Làm theo bạn ấy đi

16 tháng 9 2019

a. 14 . 50 = (14 x 5) . (50 : 5) = 70 . 10 = 700

16 . 25 = (16 : 2) . (25 . 2) = 8 . 50 = 400

Học tốt

16 tháng 9 2019

a) 14.50=(14/2)(50.2)=7.100=700

16.25= (16/4)(25.4)=4.100=400

b) 2100:50=(2100.2):(50.2)=4200:100=42

1400:25=(1400.4):(25.4)=5600:100=56

c) Ta có 132:12=(120+12):12=120:12+12:12=10+1=11

Ta có 96:8=(80+16):8=80:8+16:8=10+2=12

mk buồn ngủ cũng cố làm nốt đó... chúc bạn học tốt

HAND!!

16 tháng 9 2019

[Bạn tự vẽ sơ đồ nha]

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 4 = 5 (phần)

Số lớn là:

82,35 : 5 x 4 = 65,88 

Số bé là: 

82,35 - 65,88 = 14,47

Hiệu 2 số là:

65,88 - 14,47 = 51,41

Đ/s: 51,41

a, Gọi số bé là x, số lớn là 4x

Theo bài ta có x + 4x = 82.35

                  => x = 16.47

=> 4x - x = 3x = 49,41

Vậy hiệu 2 số là 49,41

b, Gọi số thứ nhất là x => số thứ hai là 5/3 x

Theo bài ta có x + 5/3x = 364,8

=> x  = 136,8 => 5/3 x = 228

Vậy số thứ nhất là 136,8, số thứ 2 là 228

c, Gọi tuổi của con là x => Tuổi của mẹ là 4x+7

Theo bài ta có 4x+7 - x = 28 => x = 7

Vậy con 7 tuổi

d M N A B

Gọi O là giao điểm của AB và d

Vì d là đường trung trực (đtt ) của AB => Tam giác AOM = tam giác BOM ( c.g.c )

                                                             => Tam giác AON = tam giác BOM ( c.g.c )

   => AM = BM và AN = BN, g AMN = g BMN, g ANO = g BNO hay g ANM = g BNM

Từ những điều kiện trên ta suy ra:

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( c.c.c )

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( c.g.c )

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( g.c.g )

( Đây là lời giải tóm tắt của mik, bạn nhớ giải đầy đủ ra nhé )

16 tháng 9 2019

0,163 (h)

16 tháng 9 2019

Đây ko phải toán lớp năm

Ưng câu trả lời là 0,163

Ok

a,4x2- x + 1 = (2x)2 - 2.2x.0,25 + 0,0625 + 0,975 = (2x - 0.25)2 + 0,975 > 0 

b, -( 3x2 - x + 1) rồi chứng minh tương tự

17 tháng 9 2019

b) \(-3x^2+x-1=-\left(3x^2-x+1\right)\)

\(=-\left[\left(\sqrt{3}x\right)^2-2.\sqrt{3}x.\frac{1}{2\sqrt{3}}+\frac{1}{12}+\frac{11}{12}\right]\)

\(=-\left[\left(\sqrt{3}x-\frac{1}{2\sqrt{3}}\right)^2+\frac{11}{12}\right]\)

\(=-\left(\sqrt{3}x-\frac{1}{2\sqrt{3}}\right)^2-\frac{11}{12}< 0\left(đpcm\right)\)

17 tháng 9 2019

\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+5}\left(ĐK:x\ge0\right)\)

\(2P=\frac{2\sqrt{x}+4}{2\sqrt{x}+5}\)\(=\frac{2\sqrt{x}+5-1}{2\sqrt{x}+5}\)

\(=1-\frac{1}{2\sqrt{x}+5}\)

\(P\inℤ\Leftrightarrow2P\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2\sqrt{x}+5}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}+5\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Mà \(2\sqrt{x}+5\ge5\)(Do \(x\ge0\)) nên P không thể đạt giá trị nguyên