K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

A B C O E F H D I P Q K R M

a) Chứng minh AE.AC=AH.AD:

Xét \(\Delta\)AEH và \(\Delta\)ADC: ^AEH=^ADC(=900);  ^DAC chung => \(\Delta\)AEH ~ \(\Delta\)ADC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow AE.AC=AH.AD\)(đpcm).

b) Chứng minh P;H;Q thẳng hàng:

Ta nối 2 điểm P và Q với điểm H.

Xét đường tròn (I): Có AQ là tiếp tuyến; AEC là cát tuyến => ^AQE=^ACQ

Xét \(\Delta\)AEQ và \(\Delta\)AQC: ^QAC chung;  ^AQE=^ACQ => \(\Delta\)AEQ ~ \(\Delta\)AQC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{AQ}{AC}=\frac{AE}{AQ}\Rightarrow AQ^2=AE.AC\)

Lại có: \(AE.AC=AH.AD\Rightarrow AQ^2=AH.AD\Rightarrow\frac{AQ}{AH}=\frac{AD}{AQ}\)

Xét \(\Delta\)AHQ và \(\Delta\)AQD: ^DAQ chung; \(\frac{AQ}{AH}=\frac{AD}{AQ}\)=> \(\Delta\)AHQ ~ \(\Delta\)AQD (c.g.c)

\(\Rightarrow\)^AQH=^ADQ (1)

Ta thấy: AP và AQ là 2 tiếp tuyến của (I) => Tứ giác APIQ nội tiếp đường tròn (Tâm là trung điểm AI)

Dễ có tứ giác ADIQ nội tiếp đường tròn tâm là trung điểm AI (Do ^ADI=^AQI=900)

Từ đó suy ra: 5 điểm A;P;D;I;Q cùng thuộc 1 đường tròn => Tứ giác APDQ nội tiếp dường tròn

=> ^ADQ=^APQ (Cùng chắn cung AQ) (2)

Từ (1) và (2) => ^AQH=^APQ.  Mà \(\Delta\)PAQ cân đỉnh A => ^APQ=^AQP => ^AQH=^AQP

Dễ thấy 2 tia QH và QP nằm cùng phía so với mặt phẳng bờ là AQ 

=> P;H;Q là 2 điểm thẳng hàng (đpcm).

c) Chứng minh HP vuông với AK và KH vuông với AI:

Ở phần c) Mình sửa điểm P thành điểm R vì phần b) đã có điểm P rồi.

+) Ta có: Tứ giác BFEC nội tiếp (I) => ^ECB=^BFK hay ^KCE=^KFB

=> \(\Delta\)KBF ~ \(\Delta\)KEC (g.g) => \(\frac{KB}{KE}=\frac{KF}{KC}\Rightarrow KB.KC=KE.KF\)(3)

Xét đường tròn (O) có 2 cát tuyến KRA và KBC, ta có ngay tỉ số: \(\frac{KR}{KC}=\frac{KB}{KA}\Rightarrow KB.KC=KR.KA\)(4)

Từ (3) và (4) => \(KE.KF=KR.KA\)\(\Rightarrow\frac{KR}{KE}=\frac{KF}{KA}\)

=> \(\Delta\)KRF ~ \(\Delta\)KEA (c.g.c) => ^KRF=^KEA. Mà ^KRF+^FRA=1800 

=> ^KEA+^FRA=1800 hay ^FRA+^FEA=1800 => Tứ giác ARFE nội tiếp đường tròn.

Mà tứ giác AFHE nội tiếp đường tròn => 5 điểm A;R;F;H;E cùng thuộc 1 đường tròn

=> Tứ giác ARFH nội tiếp đường tròn => ^ARH=^AFH.

Lại có: ^AFH=900 => ^ARH=900 => HR vuông góc AR hay HR vuông góc AK (ddpcm0.

+) Gọi giao điểm của tia RH và (O) là M => ^ARM=^ARH=900

Tứ giác ARBM nội tiếp đường trong nên ^ARM=^ABM (=900)  => AB vuông góc BM

Lại thấy CF vuông góc AB => CF//BM hay CH//BM

Tứ giác ABMC nội tiếp đường tròn => ^ABM+^ACM=1800 => ^ACM=900

Tương tự ta c/m được: CM//BH

Xét tứ giác BHCM: CH//BM; CM//BH (cmt) => Tứ giác BHCM là hình bình hành

Do I là trung điểm BC nên H.I.M thẳng hàng  => R;H;I thẳng hàng và IR vuông góc AK

Xét \(\Delta\)KAI: IR vuông AK; AD vuông KI; IR cắt AD tại H => H là trực tâm của \(\Delta\)KAI

=> KH vuông góc với AI (đpcm).

d) Chứng minh BC;EF;PQ đồng quy:

 Vì EF cắt BC tại điểm K nên ta sẽ chứng minh K;P;Q là 3 điểm thẳng hàng.

Dễ có: Tứ giác APDI nội tiếp đường tròn => ^DPI=^DAI.

Mà ^DAI=^IKH (Cùng phụ góc AIK) => ^DPI=^IKH hay ^DPI=^DKP

Xét \(\Delta\)KPD: ^DKP + ^KDP+^KPD = 1800 => ^DPI + ^KDP + ^KPD = 1800

=> ^KPI + ^KDP = 1800 (5)

Để ý rằng tứ giác PDIQ nội tiếp đường tròn => ^IQP=^KDP.

Mà \(\Delta\)PIQ cân đỉnh I => ^IQP=^IPQ => ^KDP=^IPQ (6)

Từ (5) và (6) => ^KPI + ^IPQ = 1800 => ^KPQ = 1800 => 3 điểm K;P;Q thẳng hàng.

Qua đó, ta suy ra được BC;EF;PQ đồng quy (đpcm).

22 tháng 5 2018

Ta có: (y^2-y)^2 + 4(y^2+y)=12 <=> (y^2-y)^2 + 4y^2 + 4y + 1=13 <=> (y^2-y)^2 +(2y+1)^2= 4+9 (1). Vì (y^2-y)^2 và (2y+1)^2 đều là các số chính phương và (2y+1)^2 là số chính phương lẻ (2). Từ (1) và (2) suy ra: (y^2-y)^2= 4 và (2y+1)^2=9.                                                (y^2-y)^2=4 <=> y^2-y=2 hoặc y^2-y=-2 <=> y^2-y=2 ( vì y^2-y >= -1/4 mọi y) <=> (y+1)(y-2) =0 <=> y=-1 hoặc y=2 (3).                             (2y+1)^2=9 <=> 2y+1=3 hoặc 2y+1= -3 <=> y=1 hoặc y=-2 (4). Từ (3) và (4) suy ra không tìm được y

22 tháng 5 2018

ko tìm đc y nha .

23 tháng 5 2018

\(x^2-\left(2m-1\right)x+m^2-m-2=0\)

\(a=1;b=-\left(2m-1\right);c=m^2-m-2\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(=\left[-\left(2m-1\right)\right]^2-4.1.\left(m^2-m-2\right)\)

\(=\left(2m\right)^2-2.2m+1-4.\left(m^2-m-2\right)\)

\(=4m^2-4m+1-4m^2+4m+8\)

\(=9>0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{2m-1+3}{2.1}=\frac{2m+2}{2}=m+1\)

\(x_2=\frac{2m-1-3}{2.1}=\frac{2m-4}{2}=m-2\)

23 tháng 5 2018

        1x -1 < 3 

<=> x - 1 < 3 

<=> x      < 4  ( nhận )

Vay : x < 4 

22 tháng 5 2018

\(4\sqrt{2}x^2-6x-\sqrt{2}=0\) \(0\)

\(\left(a=4\sqrt{2};b=-6;b'=-3;c=-\sqrt{2}\right)\)

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=\left(-3\right)^2-4.\left(-\sqrt{2}\right)\)

\(=9+4\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{9+4\sqrt{2}}\)

Vay : phương trình có 2 nghiệp phân biệt

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{3+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}{4\sqrt{2}}\) 

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{3-\sqrt{9+4\sqrt{2}}}{4\sqrt{2}}\)

22 tháng 5 2018

Gọi : x là số sách ở ngăn 1 

Gọi : y là số sách ở ngăn 2 

__ vì  Lúc đầu số sách ngăn 1 bằng 7/3 số sách ngăn 2. nên ta có phương trình :  

   \(x=\frac{7}{3}y\)   

\(< =>\frac{3x}{3}=\frac{7y}{3}\)

\(< =>3x=7y\)

\(< =>3x-7y=0\)           \(\left(1\right)\)

__ vì Người ta chuyển vào mỗi ngăn 40 quyển .Khi đó số sách ngăn 2 bằng 17/29 số sách ngăn 1. nên ta có phương trình :

\(\frac{17}{29}\left(x+40\right)=y+40\)

\(< =>\frac{17.\left(x+40\right)}{29}=\frac{29.\left(y+40\right)}{29}\)

\(< =>17x+680=29y+1160\)

\(< =>17x-29y=480\)      \(\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) vả ( 2 ) ta có hệ phương trình :

                   \(\hept{\begin{cases}3x-7y=0\\17x-29y=480\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}51x-119y=0\\-51x+87y=-1440\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}-32y=-1440\\3x-7y=0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}y=45\\3x-7.45=0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}y=45\\x=\frac{315}{3}\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}y=45\\x=105\end{cases}}\)

SỔ SÁCH CỦA CẢ 2 NGÂN LÚC NÀY LÀ  : 

\(x+40+y+40=105+40+45+40=230\)

OK CHÚC BẠN HC TỐT !!!!!