K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

\(P=ax^2+bx+c=a\left(x^2+\frac{b}{a}x\right)+c=a\left(x+\frac{b}{2a}\right)^2+c-\frac{b^2}{4a}\)

Đặt \(c-\frac{b^2}{4a}=k.\)Do \(\left(x+\frac{b}{2a}\right)^2\ge0\)nên:

- Nếu a > 0 thì \(a\left(x+\frac{b}{2a}\right)^2\ge0\). Do đó \(P\ge k\)

min P = k khi và chỉ khi \(x=-\frac{b}{2a}\)

- Nếu a < 0 thì \(a\left(x+\frac{b}{2a}\right)^2\le0\). Do đó \(P\le k\)

max P = k khi và chỉ khi \(x=-\frac{b}{2a}\)

7 tháng 4 2019

mhanh nào cho 3 h

7 tháng 4 2019

Đáp án : Nhà nước

7 tháng 4 2019

Với a,b là các số dương ta có :

       \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge ab\left(a+b\right)\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow ab+b^2+a^2+ab\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2-4ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)( luôn đúng )

( Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\)

Vậy bất đẳng thức được chứng minh

Dấu "=" xảy ra <=> a - b = 0 

                         <=> a = b

7 tháng 4 2019

nghia dài dòng văn tự=(

Cô si phát là ra: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{2}{\sqrt{ab}}\ge\frac{2}{\frac{\left(a+b\right)}{2}}=\frac{4}{a+b}\)

Dấu "=" xảy ra tại a =b

7 tháng 4 2019

Anh lập bảng xét dấu ra là xong à 

7 tháng 4 2019

vì cái này em ko lập được bảng xét dấu nên ko làm đc

7 tháng 4 2019

Đa thức có dạng  \(x^{3a+1}+x^{3b+2}+1\)  thì đưa về dạng  \(\left(x^2+x+1\right)\cdot P\left(x\right)\) bạn nhé!

Bài làm:

\(x^5+x+1\)

\(=\left(x^5-x^2\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x^3-1^3\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^3-x^2+1\right)\)

\(x^5+x+1=x^5-x^2+x^2+x+1\)

\(=x^2\left(x^3-1\right)+x^2+x+1\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2\left(x-1\right)+1\right)\)

ta có:

\(\frac{x+2}{2013}+\frac{x+5}{2010}>\frac{x+8}{2007}+\frac{x+11}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{2013}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2010}+1\right)>\left(\frac{x+8}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+11}{2004}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2015}{2013}+\frac{x+2015}{2010}>\frac{x+2015}{2007}+\frac{x+2015}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2015}{2013}+\frac{x+2015}{2010}-\frac{x+2015}{2007}-\frac{x+2015}{2004}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2004}\right)>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+2015>0\\\frac{1}{2013}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2004}>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+2015< 0\\\frac{1}{2013}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2004}< 0\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+2015>0\\\frac{1}{2013}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2004}>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+2015< 0\\\frac{1}{2013}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2004}< 0\end{cases}}\end{cases}}\)

7 tháng 4 2019

a) \(x^2-5x+6< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6< 0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow2< x< 3\)

Vậy \(2< x< 3\)là các giá trị cần tìm của bất phương trình

b) \(\frac{2x\left(3x-5\right)}{x^2+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(3x-5\right)< 0\)(vì \(x^2+1>0\forall x\) )

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x>0\\3x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\3x< 5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>0\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow0< x< \frac{5}{3}\)

Vậy \(0< x< \frac{5}{3}\)là các giá trị cần tìm của bất phương trình

7 tháng 4 2019

\(\frac{2x}{5}+\frac{3-2x}{3}\ge\frac{3x+2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{12x}{30}+\frac{10\left(3-2x\right)}{30}\ge\frac{15\left(3x+2\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow\)12x + 30 - 20x \(\ge\) 45x + 30

\(\Leftrightarrow\) 12x - 20x - 45x \(\ge\) -30 + 30

\(\Leftrightarrow\)- 53x \(\ge\)0

\(\Leftrightarrow\)\(\le\)0

Vậy bất phương trình có nghiệm là : x \(\le0\)

b) \(1-\frac{2x-5}{6}>\frac{3-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{12}{12}-\frac{2\left(2x-5\right)}{12}>\frac{3\left(3-x\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow\) 12 - 4x + 10 > 9 - 3x

\(\Leftrightarrow\)-4x + 3x > -12 - 10 + 9

\(\Leftrightarrow\)-x > -13

\(\Leftrightarrow\)x < 13

Vậy bất phương trình có nghiệm là : x < 13

7 tháng 4 2019

a, 2x + 51 > x + 45

<=> x > - 6

Vậy tập nghiệm của bpt tren là S = { x / x > -6 }

b, 3x - 2 < 5x + 8

<=> - 2x < 10

<=> x > -5

Vậy tập nghiêm của bpt trên là S = { x / x > -5 }