K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+0,5-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)

\(=\left(5\frac{5}{27}-\frac{5}{27}\right)+\left(\frac{7}{23}+\frac{16}{23}\right)+0,5\)

\(=5+\frac{23}{23}+0,5=5,5+1=6,5\)

1 tháng 11 2019

vì lúc đó là có điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển

1 tháng 11 2019

Vì ở những nơi đó có nhiều vũng nước đọng,có nhiều hơi ẩm,thuận lợi cho vi khuẩn sinh sản và phát triển

Hok tốt

1 tháng 11 2019

A B C B' C' I O I K L J T a

Gọi K và L lần lượt là tâm bàng tiếp góc C và góc B của \(\Delta\)ABC. Khi đó dễ thấy:

Tâm nội tiếp I của \(\Delta\)ABC chính là trực tâm của \(\Delta\)KIaL ; O là tâm đường tròn Euler của \(\Delta\)KIaL

Từ đó nếu ta gọi J và T thứ tự là tâm ngoại tiếp \(\Delta\)KIaL và KIL thì I và J đối xứng nhau qua O

Đồng thời T và J đối xứng nhau qua KL; TJ = IIa; TJ // IIa . Suy ra T và Ia đối xứng nhau qua O (1)

Ta thấy tứ giác AICL nội tiếp nên PB'/(T) = B'I.B'L = B'A.B'C = PB'/(O) 

Suy ra B' nằm trên trục đẳng phương của (O) và (T). Tương tự với điểm C'.

Do đó B'C' là trục đẳng phương của (O) và (T) hay B'C' vuông góc với OT  (2)

Từ (1) và (2) suy ra OIa vuông góc với B'C' (đpcm).

1 tháng 11 2019

Vì \(18⋮x\)nên:

\(\Rightarrow x\inƯ\left(18\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Do 0<x<9 nên:

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Hok tốt nha^^

1 tháng 11 2019

vì x chia hết cho 16 nên x \(\in B\left(16\right)\)

=> x \(\in\){ 16 , 32 , 48 , 64 , 80 , 96 , 112 , .... }

mà x < 90 => x \(\in\){ 16 , 32 , 48 , 64 , 80 }

Ta có: \(f\left(2019\right)=2020=2019+1\)          \(f\left(2020\right)=2021=2020+1\)Đặt \(h\left(x\right)=-x-1\)và \(g\left(x\right)=f\left(x\right)+h\left(x\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}g\left(2019\right)=f\left(2019\right)+h\left(2019\right)=2020-2020=0\\g\left(2020\right)=f\left(2020\right)+h\left(2020\right)=2021-2021=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow x=2019;x=2020\)là nghiệm của đa thức g(x) mà g(x) là đa thức bậc 3 , hệ số \(x^3\)là số...
Đọc tiếp

Ta có: \(f\left(2019\right)=2020=2019+1\)

          \(f\left(2020\right)=2021=2020+1\)

Đặt \(h\left(x\right)=-x-1\)và \(g\left(x\right)=f\left(x\right)+h\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}g\left(2019\right)=f\left(2019\right)+h\left(2019\right)=2020-2020=0\\g\left(2020\right)=f\left(2020\right)+h\left(2020\right)=2021-2021=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=2019;x=2020\)là nghiệm của đa thức g(x) mà g(x) là đa thức bậc 3 , hệ số \(x^3\)là số nguyên

\(\Rightarrow g\left(x\right)=a\left(x-2019\right)\left(x-2020\right)\left(x-x_0\right)\)(\(a\in\)Z*)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

               \(=a\left(x-2019\right)\left(x-2020\right)\left(x-x_0\right)+x+1\)

\(f\left(2021\right)=a\left(2021-2019\right)\left(2021-2020\right)\left(2021-x_0\right)+2021+1\)

                    \(=a.1.2\left(2021-x_0\right)+2022\)

\(f\left(2018\right)=a\left(2018-2019\right)\left(2018-2020\right)\left(2018-x_0\right)+2018+1\)

                      \(=a.1.2.\left(2018-x_0\right)+2019\)

\(\Rightarrow f\left(2021\right)-f\left(2018\right)=a.1.2\left(2021-2018\right)+3\)

                                                     \(=6a+3\)

Làm nốt

 

3
31 tháng 10 2019

Cho đa thức \(f\left(x\right)\)bậc 3 với hệ số \(x^3\)là số nguyên dương thỏa mãn:

\(f\left(2019\right)=2020;f\left(2020\right)=2021\)

CMR \(f\left(2021\right)-f\left(2018\right)\)là hợp số

31 tháng 10 2019

Cho xin cái đề ạ

1 tháng 11 2019

A B C D H F E I L S G K M U V

Gọi I là giao của BF và CE, đường tròn (HEF) cắt BC tại S khác H. Vẽ (B;BA) và (C;CA) cắt nhau tại M khác A

Kéo dài BD cắt (C) tại G khác E, CD cắt (B) tại K khác F. Dễ thấy A,H,M thẳng hàng nên ta có:

DF.DK = DA.DM = DE.DG do đó 4 điểm E,F,G,K đồng viên

Ta có BF2 = BA2 = BE.BG suy ra \(\Delta\)BEF ~ \(\Delta\)BFG (c.g.c). Tương tự \(\Delta\)CEF ~ \(\Delta\)CKE (c.g.c)

Từ đó ^BFE = ^BGF = ^CKE = ^CEF, suy ra \(\Delta\)EIF cân tại I

Gọi BF,CE cắt (HEF) lần lượt tại U,V. Dễ có SV // BE, SU // CF và FU = EV (Vì IE = IF)

Ta lại có \(BH.BS=BU.BF;CH.CS=CV.CE\Rightarrow\frac{BS}{CS}.\frac{BH}{CH}=\frac{BF}{CE}.\frac{BU}{CV}\)

Hay \(\frac{BS}{CS}.\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{AB}{AC}.\frac{BU}{FU}.\frac{EV}{CV}=\frac{AB}{AC}.\frac{BS^2}{CS^2}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BS}{CS}\)

Suy ra S là chân đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC

Vì vậy S cố định, khi đó đường tròn (HEF) đi qua hai điểm H,S cố định

Vậy thì tâm L của đường tròn (HEF) luôn thuộc trung trực của SH cố định (đpcm).

1 tháng 11 2019

Ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\cdot P\left(x\right)+7\)

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\cdot Q\left(x\right)+5\)

Theo Bezut ta có:

Với \(x=-1\Rightarrow b-a-1=7\)

Với \(x=3\Rightarrow3a+b+27=5\)

\(\Rightarrow4a+28=-2\Rightarrow4a=26\Rightarrow a=\frac{13}{2}\Rightarrow b=\frac{29}{2}\)