K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Ta có : \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)

\(VT>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}+\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\) có 100 số hạng 

\(=\frac{100}{10}=10\)

Dòng 6 cuối cùng mình làm cũng không được chắc chắn lắm đâu òng 6 đấy bạn ngoặc ở dưới 1/10 +1/10 nhé

31 tháng 12 2019

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 só dương ta có :
\(a+1\ge2\sqrt{a}\)

\(b+1\ge2\sqrt{b}\)

\(a+c\ge2\sqrt{ac}\)

\(b+c\ge2\sqrt{bc}\)

Nhân vế theo vế các BĐT cùng chiều trên ta được :

\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\ge16\sqrt{a^2b^2c^2}=16abc\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=a\end{cases}}\)

                                     b =c

\(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

     Vậy \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\ge16abc\) với a,b,c dương 

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Chúc bạn học tốt !!!

31 tháng 12 2019

A B C I D

Vẽ \(\Delta BIC\) vuông can có đáy BC ( I và A cùng phia đối với BC ) . Ta có :

\(\widehat{CBI}=45^o,\widehat{IBD}=15^o,\widehat{DBA}=15^o\)

\(\Delta IAB=\Delta IAC\left(c.c.c\right)\)nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}=15^o\)

\(\Delta IAB=\Delta DBA\left(g.c.g\right)\)nên \(IB=AD\)

Xét \(\Delta BIC\)vuông cân , ta có :

\(BI^2+IC^2=BC^2=2^2=4\)

\(\Rightarrow2BI^2=4\)

\(\Rightarrow BI=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Do đó \(AD=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

31 tháng 12 2019

m - 9 \(\in\)Ư(5m - 63)

=> 5m - 63 \(⋮\)m - 9

=> 5(m - 9) - 18 \(⋮\)m - 9

=> 18 \(⋮\)m - 9

=> m - 9 \(\in\)Ư(18) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}

Lập bảng:

m - 9 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6 9 -9 18 -18
  m 10 8 11 7 12 -6 15 3 18 0 27 -9

Vậy ...

31 tháng 12 2019

=> 5m - 63 chia hết cho m - 9

Ta có : m - 9 chia hết cho m - 9

5(m - 9 ) chia hết cho m - 9

= 5m - 45 chia hết cho m - 9    (1)

Để 5m - 63 chia hết cho m - 9     (2)

Từ  (1) và (2) 

=> [ ( 5m - 63 ) - ( 5m - 45 ) ] chia hết cho m - 9

<=>                18                   chia hết cho m - 9

=> m - 9 thuộc U(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9; 18 }

=> m = { 10 ; 11 ; 12 ; 15 ; 18 ; 27 }

HỌC TỐT !

31 tháng 12 2019

Tham khảo: Câu hỏi của Bach Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

link:https://olm.vn/hoi-dap/detail/64523861777.html

Lớp 7A nhận S là : 

\(\frac{300.15}{100}=45\left(m^2\right)\)

Lớp 7B nhận S là 

\(\frac{300-45}{5}=51\left(m^2\right)\)

Vậy suy ra 3 lớp còn lại nhận số S là : \(300-45-51=204\left(m^2\right)\)

Ta có : \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{5}{16}}\)và \(a+b+c=204\)

== phần tiếp theo là toi ko chắc okey , ko bt có ADTC dãy tỉ số bằng nhau ko nha -.- 

ADTC dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{5}{16}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{5}{16}}=\frac{204}{\frac{17}{16}}=192\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{2}}=192\\\frac{b}{\frac{1}{4}}=192\\\frac{c}{\frac{5}{16}}=192\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=96\\b=48\\c=60\end{cases}}}\)

Tự KL nha ! 

\(x^{1000}=x\)

\(\Rightarrow1^{1000}=1\)

hc tốt 

31 tháng 12 2019

\(x^{1000}=x\)

\(\Leftrightarrow x^{1000}-x=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x^{999}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{999}-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{999}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy: .................................

31 tháng 12 2019

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{z+y+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

=\(\frac{z+y+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)(Do x + y + z \(\ne\)0)

=> \(\frac{1}{x+y+z}=2\) => x + y+ z = 1/2 

=> \(\frac{z+y+1}{x}=2\) => \(z+y+1=2x\)  => z + y + x = 3x - 1 => 3x - 1 = 1/2 => 3x = 3/2 => x = 1/2

=> \(\frac{x+z+2}{y}=2\) => x + z + 2 = 2y => x + y + z + 2 = 3y => 3y = 5/2 => y = 5/6

=> \(\frac{x+y-3}{z}=2\) => x +y - 3 = 2z => x + y + z - 3 = 3z => 3z = -5/2 => z = -5/6

Vậy ...

31 tháng 12 2019

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{z+y+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=\frac{2}{1}\)

hay \(\frac{x+y+z}{1}=\frac{1}{2}=0,5\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,5\)

\(\Rightarrow y+z=0,5-x\)

        \(x+z=0,5-y\)

        \(x+y=0,5-z\)

+ Ta có : 

\(\frac{z+y+1}{x}=\frac{0,5-x+1}{x}=2\)

\(\Rightarrow1,5-x=2x\)

             \(3x=1,5\)

                \(x=0,5\)

+ Ta có : \(\frac{x+z+2}{y}=\frac{0,5-y+2}{y}=2\)

\(\Rightarrow2,5-y=2y\)

      \(3y=2,5\)

           \(y=\frac{5}{6}\)

+ Ta có : 

\(\frac{x+y-3}{z}=\frac{0,5-z-3}{z}=2\)

\(\Rightarrow-2,5-z=2z\)

\(3z=-2,5\)

     \(z=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(x=0,5;y=\frac{5}{6};z=-\frac{5}{6}\)