K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2020

Bài 1 :

Ta có \(2n-1⋮n-3\)  ( \(n\in Z\))

=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)

=> 5\(⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

   

     n-3               -5             -1                1                  5
     n            -2           2          4          8

Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)

14 tháng 1 2020

Bài 1:

Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)

Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z

Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}

Có bảng:

n-3

-5

-1

1

5

n

-2

2

4

8

Nhận xét

TM

TM

TM

TM

Vậy ...

14 tháng 1 2020

\(\left|4x+2\right|-5x+3=0\)

\(4x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{2}\)

\(4x+2< 0\Leftrightarrow x< -\frac{1}{2}\)

Với x > -1/2 ta có:

\(\left|4x+2\right|-5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow4x+2-5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)(thỏa mãn)

Với x < -1/2 ta có:

\(\left|4x+2\right|-5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(4x+2\right)-5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-9x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\) (loại)

Vậy PT này có nghiệm duy nhất là x = 5

14 tháng 1 2020

\(-30< x< 30\)\(\Rightarrow x\in\left\{-29;-28;-27;..........;27;28;29\right\}\)

Vì trong tập hợp các số nguyên x thoả mãn \(-30< x< 30\)luôn chứa số 0

Vậy tích là 0

14 tháng 1 2020

9-|x-2|=11

=> |x-2| =11-9 =2

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{4;0\right\}\)

14 tháng 1 2020

:V

sai rồi bạn phải là 9 - 11 = - 2

mình chỉ mắc phần giải thích thôiiiii

14 tháng 1 2020

giúp mình với

14 tháng 1 2020

mình cần gấp

14 tháng 1 2020

-2(-x - 5)+ 18 = 20 - 3(x + 4)

=> 2x + 10 + 18 = 20 - 3x - 12

=> 2x + 3x = -12 - 18 - 10

=> 5x = -40

=> x = -40/5

=> x = -8

14 tháng 1 2020

Trả lời : Bn tham khảo link này : 

https://h.vn/hoi-dap/question/559410.html 

( Vào thống kê hỏi đáp của mk sẽ thấy ) 

14 tháng 1 2020

Đây mới là lin kđúng : Câu hỏi của Đoàn Nhật Nam - Toán lớp 7 | Học trực tuyến 

Xl cậu ( vào thống kê của mk sẽ thấy 

14 tháng 1 2020

kvjhiobug9d8ie

14 tháng 1 2020

A B c D E

a) Xét \(\Delta\)ABC vuông cân tại A 

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=4^2+4^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{4^2+4^2}\)

\(\Rightarrow BC=4\sqrt{2}\)

b) Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A có AD là đường cao => AD đồng thời là đường trung tuyến \(\Delta\)ABC

=> AD là đường phân giác & cũng là đường cao \(\Delta\)ABC

=> D là trung điểm BC

c) Vì AD là đường phân giác \(\Delta\)ABC

=>\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=45^o\).Lại có \(\Delta\)ADE vuông tại E (DE vuông góc vs AC)

=>  \(\Delta\)ADE vuông cân tại E

a)n=tập hợp rỗng

b)n=tập hợp rỗng

md

kl

14 tháng 1 2020

a,\(9< 3^n< 81\)

=>\(3^2< 3^n< 3^4\)

=>2<n<4

Mà n là số tự nhiên

=>  n=3

Vậy n=3

b, \(25< 5^n< 125\)

=> \(5^2< 5^n< 5^3\)

=> 2<n<3

Mà n là số tự nhiên 

=> \(n\in\varnothing\)

     Học tốt