K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2020

Hình vẽ đâu

Theo trí tưởng tượng của tui thì hình  vẽ đã biến mất. Mà mất thiệt

22 tháng 1 2020

\(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại A (1)

mà \(\widehat{C}=60^o\)\(\Rightarrow\widehat{B}=30^o\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AC=\frac{1}{2}BC\)( trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc \(30^o\)bằng \(\frac{1}{2}\)cạnh huyền )

\(\Rightarrow BC=2AC=2.2=4\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)( định lí Pytago )

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=4^2-2^2=12\)\(\Rightarrow AB=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Vậy \(AB=\sqrt{12}cm\)\(BC=4cm\)

23 tháng 3 2020

njauvakhvhjhjbckjsbjhvjkabxnbxjhjb jidbkjd kdbcie ckc jec mnd xkabxdsjbc

22 tháng 1 2020

Gọi chiều dài và chiều rộng của hcn lần lượt là: a, b (m)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}ab=300\\\left(a+5\right)\left(b-3\right)=300\left(1\right)\end{cases}}\)

Từ (1) \(\Rightarrow ab-3a+5b-15=300\)

\(\Leftrightarrow300-3a+5b-15=300\)\(\Leftrightarrow-3a+5b=15\)\(\Leftrightarrow3a-5b=-15\)

Đặt \(c=3a\)và \(d=-5b\)\(\Rightarrow a=\frac{c}{3}\)\(b=\frac{d}{-5}\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}\frac{c}{3}.\frac{d}{-5}=300\\c+d=-15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{cd}{-15}=300\\c+d=-15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}cd=-4500\\c+d=-15\end{cases}}\)

Áp dụng hệ thức Viets ta có: \(X^2-\left(-15\right)X-4500=X^2+15X-4500\)

\(\Delta=15^2-4.1.\left(-4500\right)=18225\)

\(X_1=c=\frac{-15+\sqrt{18225}}{2}=60\) hoặc \(X_2=d=\frac{-15-\sqrt{18225}}{2}=-75\)

\(\Rightarrow a=\frac{c}{3}=\frac{60}{3}=20\)\(b=\frac{-75}{-5}=15\)

\(\Rightarrow P_{hcn}=2\left(a+b\right)=2\left(20+15\right)=70\)

Vậy chu vi hcn ban đầu là 70 cm

1 tháng 8 2021

1,Gọi vận tốc dự định đi quãng đường AB là x ( x>0, km/h )

Thời gian dự định đi quãng đường AB là : t = \(\dfrac{AB}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) (h)

TH1 : gọi quãng đường bị hỏng là S (km,S>0)

Thời gian đi quãng đường bị hỏng là : t2 = \(\dfrac{S}{\dfrac{x}{5}}\) =\(\dfrac{5S}{x}\) (h)

Thời gian đi quãng đường còn lại là : t3 = \(\dfrac{100-S}{x}\) (h)

Theo đề bài ta có phương trình :

t2 + t3 = t + t2

<=> \(\dfrac{5S}{x}\) + \(\dfrac{100-S}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) +2

<=> 5S + 100-S - 100 -2x = 0

=> 4S - 2x = 0  (1)

TH2 : thời gian đi quãng đường đã được sửa chữa là : t\(\dfrac{L}{x}\) =\(\dfrac{20}{x}\) (h)

thời gian đi quãng đường bị hỏng còn lại là : t2 = \(\dfrac{S-20}{\dfrac{x}{5}}\) =\(\dfrac{5.\left(S-20\right)}{x}\) (h)

thời gian đi quãng đường k bị hỏng là : t3 = \(\dfrac{100-S}{x}\) (h)

theo đề bài ta có phương trình :

t+ t2 + t3 = t + 0,5

<=> \(\dfrac{20}{x}\) + \(\dfrac{5.\left(S-20\right)}{x}\) + \(\dfrac{100-S}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) + 0,5

=> 20 + 5.(S-20) + 100-S - 100 - 0.5x = 0

=> 4S - 0,5x = 80 (2)

* từ (1) và (2) ta có hpt :

4S - 2x =0

4S - 0,5x = 80

giải hệ ta đc : S = \(\dfrac{80}{3}\)  ( km ), x = \(\dfrac{160}{3}\) ( km/h )

thời gian xe chạy từ thành phố A đến thành phố B khi đường không phải sửa chữa là : t = \(\dfrac{AB}{x}\) = \(\dfrac{100}{\dfrac{80}{3}}\) = 3,75 ( h )

Vậy xe chạy từ thành phố A đến thành phố B mất 3,75 h khi đường k phải sửa chữa

25 tháng 11 2021

100/x=100/160/3=1.875h nhé bạn!

 

2 tháng 9 2021
Bài lớp 3 à
22 tháng 1 2020

Gọi vận tốc thực của ca nô là \(x\left(km/h\right)\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow\) Vận  tốc lúc xuôi dòng là: \(x+4\left(km/h\right)\)

\(\Rightarrow\)Vận tốc lúc ngược dòng là: \(x-4\left(km/h\right)\)

\(\Rightarrow\) Thời gian lúc xuôi dòng là: \(\frac{30}{x+4}h\)

\(\Rightarrow\)Thời gian lúc ngược dòng là: \(\frac{30}{x-4}h\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{30}{x+4}+\frac{30}{x-4}=4\left(x\ne\pm4\right)\)

\(\Leftrightarrow30\left(x-4\right)+30\left(x+4\right)=4\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow60x=4x^2-64\)

\(\Leftrightarrow4x^2-60x-64=0\)

\(\Leftrightarrow x=16\)

Vậy vận tốc khi ca nô nước yên  lặng là \(16\left(km/h\right)\)

22 tháng 1 2020

Bài này em cũng không chắc lắm nha :)

Đặt \(S=x+y;P=xy\)

Ta có: \(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=S^3-3PS\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}S^3-3PS+P^3=17\\S+P=5\end{cases}}\)

Lại đặt: \(S+P=S_1;SP=P_1\) ta có:

\(S^3+P^3=\left(S+P\right)^3-3SP\left(S+P\right)=S_1^2-3P_1S_1\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}S^3_1-3P_1S_1-3P_1=17\\S_1=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S_1=5\\P_1=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=2\\P=3\end{cases}}\) Hoặc \(\hept{\begin{cases}S=3\\P=2\end{cases}}\)

Vì \(S^2\ge4P\) nên chỉ có \(\hept{\begin{cases}S=3\\P=2\end{cases}}\)

Thỏa mãn \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=3\\xy=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x,y\) là nghiệm của pt:

\(X^2+3X+2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}X=1\\X=2\end{cases}}\)

Nghiệm của hệ là: \(\left(1;2\right);\left(2;1\right)\)

22 tháng 1 2020

cảm ơn bạn nhìu nghe:))