K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P = \(\frac{3n+2}{n-1}\)

3
6 tháng 11 2020

Ta có : \(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{5}{x-1}\inℤ\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)\Rightarrow x-1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy  \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\) là giá trị cần tìm

6 tháng 11 2020

\(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để P đạt giá trị nguyên => \(\frac{5}{n-1}\)đạt giá trị nguyên

=> \(5⋮\left(n-1\right)\)

=> \(\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) n - 1 = 1 => n = 2

+) n - 1 = -1 => n = 0

+) n - 1 = 5 => n = 6

+) n - 1 = -5 => n = -4

Vậy \(n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)thì P có giá trị nguyên

6 tháng 11 2020

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{2x}{4}=\frac{3y}{9}=\frac{5z}{20}=\frac{2x+3y+5z}{4+9+20}=\frac{-21}{33}=\frac{-7}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{-7}{11}\Rightarrow x=\frac{-14}{11}\)

Tương tự để tính y và z

5 tháng 11 2020

Kiểm tra lại đề bài nha em. 

5 tháng 11 2020
Sửa đề: \(\frac{x}{z}=\frac{z}{y}\)Ta có: \(\frac{x}{z}=\frac{z}{y}\Leftrightarrow z^2=xy\)Thay vào ta được: \(\frac{x^2+z^2}{y^2+z^2}=\frac{x^2+xy}{y^2+xy}=\frac{x\left(x+y\right)}{y\left(x+y\right)}=\frac{x}{y}\)=> đpcm
5 tháng 11 2020

Sửa đề E; F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC 

Hướng dẫn: 

B1: Chứng minh \(\Delta\)AMD = \(\Delta\)CMB ( c.g.c)  => AD = BC => DE = BF 

B2: Chứng minh \(\Delta\)EMD = \(\Delta\)FMB (c.g.c) => EM = MF 

B3. Chứng minh ^EMF = ^DMB = 60 độ 

Từ B2 + B3 => MEF đều

4 tháng 11 2020

\(2^x+2^{x+4}=544\)   

\(2^x\left(1+2^4\right)=544\)

\(2^x\left(1+16\right)=544\)   

\(2^x\cdot17=544\)   

\(2^x=544:17\)   

\(2^x=32\)   

\(2^x=2^5\)   

\(\Rightarrow x=5\)

4 tháng 11 2020

2x+2x.24=544

(2x)2.16=544

2^2x.16=544

2^2x=34

2x=34

x=34:2

x=17

4 tháng 11 2020

help tớ với gần thi bài này rồi

4 tháng 11 2020

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{2x-1}-\left(\frac{1}{3}\right)^2=\frac{-2}{27}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^{2x}.\frac{1}{3}-\left(\frac{1}{3}\right)\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{-2}{27}\)

\(\Rightarrow\left[\left(\frac{1}{3}\right)^{2x}-\frac{1}{3}\right].\frac{1}{3}=\frac{-2}{27}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^{2x}-\frac{1}{3}=-\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^{2x}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^{2x}=\left(\frac{1}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow2x=2\)

\(\Rightarrow x=1\)

4 tháng 11 2020

Theo bài, ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\)và \(x+y=90\)

Áp dụng tình chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{x+y}{3+6}=\frac{90}{9}=10\)

\(\Rightarrow x=3.10=30\)\(y=6.10=60\)

Vậy \(x=30\)và \(y=60\)

4 tháng 11 2020

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có 

\(\frac{x}{3}\)\(=\)\(\frac{y}{6}\)\(=\)\(\frac{x+y}{3+6}\)\(=\)\(\frac{90}{9}\)\(=\)\(10\)

=>\(\hept{\begin{cases}3.9=27\\6.9=54\end{cases}}\)

   vậy x=27 , y=54