K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Những từ ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hạnh phúc.A.Đầy đủ                 B. Sung sướng            C. hòa thuận               D. sung túcBài 2. Nhữngtừ nào dưới đây trái nghĩa với từ trung thực.A. thật thà                B. gian ác                    C. dối trá                  D. Bất nhânBài 3. Từ trong ở cụm từ "phấp phới trong gió"  và từ trong  ở cụm từ " nắng đẹp trời trong" có quan...
Đọc tiếp

Bài 1. Những từ ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hạnh phúc.

A.Đầy đủ                 B. Sung sướng            C. hòa thuận               D. sung túc

Bài 2. Nhữngtừ nào dưới đây trái nghĩa với từ trung thực.

A. thật thà                B. gian ác                    C. dối trá                  D. Bất nhân

Bài 3. Từ trong ở cụm từ "phấp phới trong gió"  và từ trong  ở cụm từ " nắng đẹp trời trong" có quan hệ với nhau như thế nào?             

A. Đó là hai từ đồng nghĩa.                    B. Đó là hai từ nhiều nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.                        D. Đó là hai từ trái nghĩa.

Bài 4. Dòng nào dưới đây gồm những tữ trái nghĩa với từ " im lặng".

A. Ồn ào, náo nhiệt, đông đúc.              B. Ồn ào, náo nhiệt, huyên náo.

C. Ồn ào, nhộn nhịp, vui vẻ.                  D. Ầm ĩ, xôn xao, náo động, rì rào.

Phần II. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1. Tìm 1 từ đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:

 

Từ đồng nghĩa

Từ trái nghĩa

 

Từ đồng nghĩa

Từ trái nghĩa

Cao thượng

 

 

Nhanh nhảu

 

 

Nông cạn

 

 

Siêng năng

 

 

Cẩn thận

 

 

Sáng sủa

 

 

Thật thà

 

 

Cứng cỏi

 

 

Bát ngát

 

 

Hiền lành

 

 

Đoàn kết

 

 

Thuận lợi

 

 

Vui vẻ

 

 

Nhỏ bé

 

 

Bài 2. Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ đồng âm: chiếu, kén, mọc, đường, ngọt, cân.

* Chiếu:

…………………………….…………………….

………………………………….……………….

* Kén:

………………………………….……………….

………………………………….……………….

* Mọc:

………………………………………….……….

…………………………………………………..

* Đường:

………………………………………….……….

…………………………………………….…….

* Ngọt:

………………………………………….……….

……………………………………….………….

* Cân:

…………………………………………………...

…………………………..……………………….

Bài 3. Hãy cho biết nghĩa cuả từ chân trong một số trường hợp sử dụng sau đây.

  a) Đau chân

 b) chân giường, chânnúi

  Trong các nghĩa này của từ chân, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 4.Gạch 1 gạch dưới từ ngọt, cứng mang nghĩa gốc; gạch 2 gạch dưới từ ngọt, cứng mang nghĩa chuyển trong các câu sau:

a) Ngọt:

- Khế chua, cam ngọt.

- Trẻ em ưu nói ngọt, không ưa   nói xẵng.

- Đàn ngọt hát hay.

- Rét ngọt.

b) Cứng: 

- Lúa đã cứng cây.

- Lí lẽ rất cứng.

- Học lực loại cứng.

- Cứng như thép. Thanh tre cứng quá, không uốn cong được.

- Quai hàm cứng lại. Chân tay tê cứng.

- Cách giải quyết hơi cứng. Thái độ cứng quá.

Bài 5. Tìm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ trong các câu sau:

Ánh đèn từ muôn ngàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sang đài truyền hình thành phố có vẻ bị hạ thấp và kéo gần lại. Mặt trời đang

chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.

0