K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cu hay thiết bị đó, nghĩa là công mà máy móc, dụng cụ hay thiết bị đó thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian

VD: mik chịu :) xl nhen

Học tốt!!!

#Bo_lienminhmeovatrau

5 tháng 3 2020

Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cu hay thiết bị đó, nghĩa là công mà máy móc, dụng cụ hay thiết bị đó thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian

chúc bạn học tốt!

4 tháng 3 2020

a) Để pt có nghiệm là x = - 1

=> 13 + a . 12 - 4 . 1 - 4 = 0

1 + a - 4 - 4 = 0

<=> a - 7 = 0

=> a = 7

Vậy nếu a = 7 thì pt có nghiệm là - 1

b) Thay a = 7 vào pt ta có:

\(x^3+7x^2-4x-4=0\)

\(x^3-x^2+8x^2-8x+4x-4=0\)

\(x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x^2+8x+4\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x+4-2\sqrt{3}\right)\left(x+4+2\sqrt{3}\right)=0\)

\(x=1\) hoặc \(x=-4+2\sqrt{3}\)hoặc \(x=-4-2\sqrt{3}\)

Vậy nghiệm còn lại của pt là \(-4+2\sqrt{3}\)\(-4-2\sqrt{3}\)( đến đây mk ko chắc nữa )

4 tháng 3 2020

Thay x = -1 vào pt

\(-1+m+4-4=0\Leftrightarrow m=1\)

PTTT

\(x^3+x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x+1\right)=0\)

Vậy nghiệm còn lại là 1

19 tháng 3 2020

I A B D C E F K

Gọi I là trung điểm của AB.

Giả sử đường thẳng IE cắt CD tại K1 

Có: \(\frac{IA}{K_1D}=\frac{EI}{EK_1}=\frac{IB}{K_1C}\) (hệ quả định lý Ta lét)

mà IA = IB (gt) nên K1D = K1C, do đó K1 là trung điểm CD

Giả sử đường thẳng IF cắt CD tại K2

Có: \(\frac{IA}{K_2C}=\frac{FI}{FK_2}=\frac{IB}{K_2D}\) (hệ quả định lý Ta lét)

mà IA = IB (gt) nên K2C = K2D, do đó K2 là trung điểm CD 

do IE và IF cùng đi qua trung điểm K của CD nên hai đường thẳng này trùng nhau

Vậy ta có đpcm

19 tháng 3 2020

Bạn ơi gọi luôn I là trung điểm AB thì sai r

1/ Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:          A.  2x2 – 3 = 0        B.  x + 5 = 0            C.  0x – 10 = 0        D.  x2 + 2x – 3 = 02/ Nghiệm của phương trình 2x -7 = 3 là:          A. x = 2                  B. x = 5                   C. x =  -2                D . x = 33/ Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x  tương đương với phương trình:          A.  x = 13               B.  5x = 5                C.  x =...
Đọc tiếp

1/ Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:

          A.  2x2 – 3 = 0        B.  x + 5 = 0            C.  0x – 10 = 0        D.  x2 + 2x – 3 = 0

2/ Nghiệm của phương trình 2x -7 = 3 là:

          A. x = 2                  B. x = 5                   C. x =  -2                D . x = 3

3/ Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x  tương đương với phương trình:

          A.  x = 13               B.  5x = 5                C.  x = 5                  D.  5x = 13

4/ Phương trình 1 -  = 0 có tập nghiệm là:

A. S ={\(\frac{2}{5}\)}                        B. S ={\(\frac{5}{2}\) }        C. S = R                  D. S = 

5/ Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là:

          A.  S = {3 ; –7}       B.  S = {–3 ; 7}       C.  S = {3 ; 7}         D.  S = {–3 ; –7}

6/ Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:

          A.  x2 – 2x + 2 = 0          B.  x2 – 2x + 1 = 0           C.  x2 – 2x = 0         D.  2x – 10 = 2x – 10

7/ Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình (x + 2)2 = 3x + 4 :

          A.  –2                     B.  0                        C.  1                        D.  2

8/ Điều kiện xác định của phương trình  là:

          A.  x ≠ 2                B.  x  ≠ –2               C.  x ≠ ±2             D.  ∈ R

2
4 tháng 3 2020

Ở chỗ câu 4: B. S = [\(\frac{5}{2}\)]

4 tháng 3 2020

1/ Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:

          A.  2x2 – 3 = 0        B.  x + 5 = 0            C.  0x – 10 = 0        D.  x2 + 2x – 3 = 0

2/ Nghiệm của phương trình 2x -7 = 3 là:

          A. x = 2                  B. x = 5                   C. x =  -2                D . x = 3

3/ Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x  tương đương với phương trình:

          A.  x = 13               B.  5x = 5                C.  x = 5                  D.  5x = 13

4/ Phương trình 1 -  = 0 có tập nghiệm là:

A. S =25                         B. S = }        C. S = R                  D. S = 

5/ Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là:

          A.  S = {3 ; –7}       B.  S = {–3 ; 7}       C.  S = {3 ; 7}         D.  S = {–3 ; –7}

6/ Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:

          A.  x2 – 2x + 2 = 0          B.  x2 – 2x + 1 = 0           C.  x2 – 2x = 0         D.  2x – 10 = 2x – 10

7/ Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình (x + 2)2 = 3x + 4 :

          A.  –2                     B.  0                        C.  1                        D.  2

8/ Điều kiện xác định của phương trình  là:

          A.  x 2                B.  x  –2               C.  x ±2             D.  x R

4 tháng 3 2020

ô thật là khó

4 tháng 3 2020

Thôi ko cần nữa ,mik nghĩ ra r

4 tháng 3 2020

Heeeeeeeeeeey

3 tháng 3 2020

Fe3O4 

           k cái >v<

3 tháng 3 2020

FeO 

         k mình nha ^_^