K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

Ta có:

\(A=3.1.\sqrt{2x-1}+x\sqrt{5-4x^2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các cặp số \(1,\sqrt{2x-1}\)và \(x,\sqrt{5-4x^2}\)không âm, ta có:

\(A=3.1.\sqrt{2x-1}+x\sqrt{5-4x^2}\le3.\frac{1+2x-1}{2}+\frac{x^2+5-4x^2}{2}=\frac{-3x^2+6x+5}{2}\)

\(=-\frac{3}{2}.\left(x^2-2x-\frac{5}{3}\right)=-\frac{3}{2}\left(x^2-2x+1\right)+4=-\frac{3}{2}\left(x-1\right)^2+4\le4\)

" =" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}1=\sqrt{2x-1}\\x=\sqrt{5-4x^2}\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)thỏa mãn

Vậy maxA=4 khi và chỉ khi x=1

11 tháng 6 2019

Theo BĐT Cô - Si , ta có :

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(b+c\ge2\sqrt{bc}\)

\(c+a\ge2\sqrt{ac}\)

\(\Rightarrow a+b+b+c+c+a\ge2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ac}\)

\(\Rightarrow2\left(a+b+c\right)\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\)

\(\Rightarrow a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\left(đpcm\right)\)

11 tháng 6 2019

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số không âm ta có: với a, b, c là các số thực không âm:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)  Dấu'=' xảy ra khi a=b

\(b+c\ge2\sqrt{bc}\) Dấu '=' xảy ra khi b=c

\(a+c\ge2\sqrt{ac}\)Dấu '=' xảy ra khi a=c

\(\Rightarrow2\left(a+b+c\right)\ge2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ac}\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}.\)

Dấu '=' xảy ra khi a=b=c

11 tháng 6 2019

\(x+y+z+8=2\sqrt{x-1}+4\sqrt{y-2}+6\sqrt{z-3}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1\)\(+\left(y-2\right)-4\sqrt{y-2}+4\)\(+\left(z-3\right)-6\sqrt{z-3}+9\)\(=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-2}-2=0\\\sqrt{z-3}-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{y-2}=2\\\sqrt{z-3}=3\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=12\end{cases}}}\)

11 tháng 6 2019

\(x+y+z+8=2\sqrt{x-1}+4\sqrt{y-2}+6\sqrt{z-3}\)

\(\left(x-1-2\sqrt{x-1}+1\right)+\left(y-2-2\sqrt{y-2}.2+4\right)+\left(z-3-2\sqrt{z-3}.3+9\right)=0\)

\(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)( 1 )

Mà \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2\ge0\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2=\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)

từ đó tìm được : \(x=2;y=6;z=12\)

\(\sqrt{4x^2-12x+9}=x-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=x-3\)

\(\Leftrightarrow|2x-3|=x-3\)

Xét 2 trường hợp :

TH1 : Nếu \(2x-3>0\Rightarrow x>\frac{3}{2}\)thì \(|2x-3|=2x-3\).Khi đó ta có PT:

    \(2x-3=x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-x=-3+3\)

\(\Leftrightarrow x=0\)( loại vì \(x>\frac{3}{2}\))

TH2: Nếu \(2x-3< 0\Rightarrow x< \frac{3}{2}\)thì \(|2x-3|=3-2x\).Khi đó ta có PT:

   \(3-2x=x-3\)

\(\Leftrightarrow-2x-x=-3-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)( loại vì \(x< \frac{3}{2}\))

Vậy PT vô nghiệm

11 tháng 6 2019

\(ĐKXĐ:x\ge3\)

\(\sqrt{4x^2-12x+9}=x-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=x-3\)

Mà \(x\ge3\) nên \(2x-3\ge3\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3=x-3\)

\(\Leftrightarrow x=0\)(không t/m đkxđ)

Vậy tập nghiệm của phương trình \(S=\left\{\varnothing\right\}\)

P/S: KO CHẮC

 Phòng Giáo Dục và Đào Tạo  Huyện Phù Ninh                          GD & DT                                                                       Đề thi vào trường trung học phổ thông (Thi vào lớp 10)                 Môn:......Toán.......                         Thời gian làm bài:.....120 phút......                      Ngày thi:.....07/04/2019......                        Họ & Tên:...........................................................                 ...
Đọc tiếp

 Phòng Giáo Dục và Đào Tạo  Huyện Phù Ninh  

                        GD & DT                 

                                                      Đề thi vào trường trung học phổ thông (Thi vào lớp 10)

                 Môn:......Toán.......                         Thời gian làm bài:.....120 phút......                      Ngày thi:.....07/04/2019......

                        Họ & Tên:...........................................................                       SDB:............................................

Bài 1 (2,0 điểm).

1) Cho biểu thức  \(A=\frac{\sqrt{X-1}}{\sqrt{X-2}}\) tính giá trị biểu thức A khi x = \(\frac{4}{5}\)

2) Rút gọn biểu thức \(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{5\sqrt{x}-4}{2\sqrt{x}-x}\right)\div\left(\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)\)( với \(x>0,x\ne4\))

 

3) Với các biểu thức A, B nói trên hãy tìm các giá trị m để bất phương trình:\(\frac{A}{B}\left(x-4\sqrt{x}+5\right)-m>0\)thỏa mãn với \(x>4\).

Bài 2 (2,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình. Tính độ dài đáy lớn, đáy nhỏ và diện tích hình thang có chiều cao 12m. Biết rằng, nếu giảm đáy lớn đi 4m,tăng đáy nhỏ thêm 5m và tăng chiều cao thêm 3m thì diện tích tăng \(60m^2\).Nếu chiều cao của hình thang không là 12m mà bằng hiệu của hai đáy thì diện tích hình thang bằng \(87,5m^2\)

Bài 3 (2,0 điểm) 

1) Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}3\sqrt{x-2}-\frac{2x+y}{y}=-4\\5\sqrt{x-2}+\frac{4x+2y}{y}=19\end{cases}}\)

2) Cho Parabol ( P ): \(y=\frac{x^2}{2}\)và đường thẳng (d): y = (2m +1). x - m +2.

a) Tìm m để đường thẳng (d) song song với trục Ox

b) Tìm m để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ \(x_1,x_2\)và biểu thức :

\(A=x_1^2+x_2^2-6x_1x_2\)đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 4 (3,5 điểm) Cho \(\Delta ABC\)nội tiếp đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên cạnh BC lấy một điểm M \(\left(M\ne B,C\right)\) . Đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại D, đường thẳng BD cắt AC tại E.Đường tròn tâm ( I )ngoại tiếp \(\Delta MDB\) cắt đường kính AB tại điểm thứ hai N.

a) Chứng minh tứ giác CEDM nội tiếp đường tròn và ba điểm E, M, N thẳng hàng.

b) Cho đoạn thẳng CN cắt đường tròn ( I ) ở F. Chứng minh: DF// AE.

c) Khi M di chuyển trên cạnh BC \(\left(M\ne B,C\right)\). Chứng minh..BD BE BN AB. Từ đó suy ra BDBE =AMAD không đổi.

d) Giả sử \(ABC=30^O\) . Tìm vị trí của điểm M trên BC để CN là tiếp tuyến của đường tròn ( I )

Bài 5: (0,5 điểm) Cho x, y, z là các số thực dương. Chứng minh rằng:

.                     \(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2zx}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\ge1\)

                                                    ------- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm -------

1
11 tháng 6 2019

Bài 5: Bổ sung đề:

\(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2xz}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\ge1\)

Dễ CM: Áp dụng bđt AM-GM dạng Engel

\(VT\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz}=\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=1\)(đpcm)

11 tháng 6 2019

\(x+y+xy=15\)

\(\Leftrightarrow x+y+xy+1=16\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=16\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+1\right)=16\)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM dạng \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)ta có :

\(\left(y+1\right)\left(x+1\right)\le\frac{\left(x+y+2\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)^2\ge4\left(x+1\right)\left(y+1\right)=64\)

\(\Leftrightarrow x+y+2\ge8\)

\(\Leftrightarrow x+y\ge6\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng engel :

\(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}=\frac{6^2}{2}=18\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=3\)

11 tháng 6 2019

@ Phương @ 

Bất đẳng thức AM-GM là cho hai số không âm.

Ở bài toán này (x+1), (y+1) không phải là hai số không âm . Nếu em muốn áp dụng thì phải nói rõ ra:

"Áp dụng bất đẳng thức:

\(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)với mọi a, b"

Cm: \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) đúng với mọi a, b

xy(x-y)2=(x+y)2       ĐK:x>y

(x+y)2=[(x+y)2-4xy]xy

 (x+y)2(xy-1)=4x2y2

\(\frac{1}{\left(x+y\right)^2}=\frac{xy-1}{4x^2y^2}=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{xy}-\frac{1}{x^2y^2}\right)\)

\(\frac{1}{\left(x+y\right)^2}=\left[-\left(\frac{1}{xy}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\right]\le\frac{1}{16}\)

=> \(x+y\ge4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2+\sqrt{2}\),\(y=2-\sqrt{2}\)

10 tháng 6 2019

Có: \(\frac{1}{ab}+\frac{1}{cd}\ge\frac{4}{ab+cd}=\frac{8}{a^2+b^2+c^2+d^2}.\)

Cần CM: \(\frac{8}{a^2+b^2+c^2+d^2}\ge\frac{a^2+b^2+c^2+d^2}{2}\)

hay: \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)^2\ge16\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2\ge4\)

CM Bđt phụ sau: \(a^2+b^2+c^2+d^2\ge\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{4}\)

Thật vậy: \(4\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)-\left(a+b+c+d\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(c-d\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(a-d\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(b-d\right)^2\ge0\)(đúng)

.................

11 tháng 6 2019

Lê Nhật Khôi cách này lúc đầu em cũng tính làm như nó ngược dấu rồi thì phải:

\(\frac{8}{a^2+b^2+c^2+d^2}\ge\frac{a^2+b^2+c^2+d^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{16}{2\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)^2}{2\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)^2\le16\) thế này mới đúng chứ?

_ tth_

10 tháng 6 2019

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=a\\2y=b\\3z=c\end{cases}}\left(a;b;c>0\right)\Rightarrow a+b+c=2\)

Khi đó \(S=\Sigma\sqrt{\frac{\frac{ab}{2}}{\frac{ab}{2}+c}}=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{ab+2c}}=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{ab+\left(a+b+c\right)c}}\)

                                                  \(=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{ab+bc+ca+c^2}}=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

Áp dụng bđt Cô-si có

\(S\le\frac{\Sigma\left(\frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+c}\right)}{2}=\frac{3}{2}\)

10 tháng 6 2019

thank đay là đề thi chuyên toán