K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 11.Cho đoạn văn :     “Buổi sáng ,mẹ đi làm ,bà đi chợ, Liên dắt em ra vườn chơi (1).Chơi ở vườn thích thật, có đủ thứ (2)! Con chuồn chuồn đỏ chót trông như một quả ớt chín (3).hễ đưa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là quả ấy biến mất (4).Cây “phải bỏng” lá dày như chiếc bánh quy (5).Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng chùm như chiếc đèn lồng xanh xanh hòng hồng, xinh...
Đọc tiếp

Bài 11.Cho đoạn văn :

     “Buổi sáng ,mẹ đi làm ,bà đi chợ, Liên dắt em ra vườn chơi (1).Chơi ở vườn thích thật, có đủ thứ (2)! Con chuồn chuồn đỏ chót trông như một quả ớt chín (3).hễ đưa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là quả ấy biến mất (4).Cây “phải bỏng” lá dày như chiếc bánh quy (5).Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng chùm như chiếc đèn lồng xanh xanh hòng hồng, xinh ơi là xinh (6)”

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau :

Câu 1.  Trong đoạn văn trên có mấy câu kể dạng “Ai thế nào?”

A.   Ba câu, đó là các câu số : ........................................................................................

B.   Bốn câu, đó là các câu số : ......................................................................................

C.   Năm câu, , đó là các câu số : ...................................................................................

D.   Cả sáu câu, đó là các câu số : ...................................................................................

0
Bài 11 : Cho đoạn văn sau :“Buổi sáng ,mẹ đi làm ,bà đi chợ, Liên dắt em ra vườn chơi (1).Chơi ở vườn thích thật, có đủ thứ (2)! Con chuồn chuồn đỏ chót trông như một quả ớt chín (3).hễ đưa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là quả ấy biến mất (4).Cây “phải bỏng” lá dày như chiếc bánh quy (5).Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng chùm như chiếc đèn lồng xanh xanh hòng hồng, xinh...
Đọc tiếp

Bài 11 : Cho đoạn văn sau :

“Buổi sáng ,mẹ đi làm ,bà đi chợ, Liên dắt em ra vườn chơi (1).Chơi ở vườn thích thật, có đủ thứ (2)! Con chuồn chuồn đỏ chót trông như một quả ớt chín (3).hễ đưa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là quả ấy biến mất (4).Cây “phải bỏng” lá dày như chiếc bánh quy (5).Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng chùm như chiếc đèn lồng xanh xanh hòng hồng, xinh ơi là xinh (6)”

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau :

Câu 1.  Cảnh vật trong đoạn văn trên được kể lại vào thời gian nào?

   A. Buổi chiều     B. Buổi trưa           C. Buổi sáng        D. Buổi tối

Câu 2.  Trong đoạn văn trên có mấy câu kể dạng “Ai thế nào?”

A.   Ba câu, đó là các câu số : ........................................................................................

B.   Bốn câu, đó là các câu số : ......................................................................................

C.   Năm câu, , đó là các câu số : ...................................................................................

D.   Cả sáu câu, đó là các câu số : ...................................................................................

Câu 3. Đoạn văn trên có mấy từ láy?

A. Bốn từ, đó là các từ.............................................

B.Năm từ, đó là các từ ............................................

C . Sáu từ , đó là các từ ........................................

0
Câu 1: Văn bản "Chiếu dời đô" Được sáng tác năm nào?Nêu hiểu biết của em về tác giả,tác phẩm và giá trị ND, NT của văn bản.Câu 2: Hai câu thơ "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm - Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng.Câu 3: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?Câu 4: Tập thơ nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh có mấy...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản "Chiếu dời đô" Được sáng tác năm nào?Nêu hiểu biết của em về tác giả,tác phẩm và giá trị ND, NT của văn bản.

Câu 2: Hai câu thơ "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm - Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng.

Câu 3: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?

Câu 4: Tập thơ nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh có mấy bài?

Câu 5: Trong bốn kiểu câu đã học kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhiều nhất trong giao tiếp?

A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến. C. Câu trần thuật D. Câu cảm thán

Câu 6: Việc kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào?

Câu 7: Bài thơ "Khi con tu hú" Của Tố Hữu được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Câu 8: Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh Lê là gì?

Câu 9: Câu sau thuộc kiểu câu nào? "Ông giáo hút trước đi".

Câu 10: Tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu cuối trong bài thơ "Khi con tu hú" là?

Câu 11: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Hịch tướng sĩ là gì?

Câu 12: Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để:

Câu 13: Bản nào trong các văn bản sau được xem như một bản tuyên ngôn độc lập?

a. Chiếu dời đô. b. Hịch tướng sĩ. c. Nước Đại Việt ta. d. Thuế máu.

Câu 14: Hành động nói là gì? Cho VD

Câu 15 Trong văn nghị luận thường kết hợp các yếu tố nào?

0
Hai ba giờ đêm, khi các đường phố của Hà Nội đã trở lại yên tĩnh và vắng lặng, sau khi cái hoạt động cuối cùng của những người đi xem hát hay đi coi chớp ảnh về, thì phía các ngoại ô, từng tốp một, các người trồng hay bán "la gim" bắt đầu đem hàng của họ vào.   Họ gánh hàng đến và bày ra trước chợ, ngay trên đường nhựa để đợi các người đến mua buôn. Dưới ánh sáng đèn...
Đọc tiếp

Hai ba giờ đêm, khi các đường phố của Hà Nội đã trở lại yên tĩnh và vắng lặng, sau khi cái hoạt động cuối cùng của những người đi xem hát hay đi coi chớp ảnh về, thì phía các ngoại ô, từng tốp một, các người trồng hay bán "la gim" bắt đầu đem hàng của họ vào.

   Họ gánh hàng đến và bày ra trước chợ, ngay trên đường nhựa để đợi các người đến mua buôn. Dưới ánh sáng đèn điện, và trong luồng gió thoảng đêm khuya, đấy là một phiên chợ của cái mát mẻ, non tươi, "phiên chợ xanh" của cả Hà Nội họp mà người Hà Nội không biết. Những thức hàng mỏng manh ấy không thể đợi ánh sáng gay gắt của ban ngày để mà héo úa, nên trước khi trời sáng, trước khi phiên chợ chính thức bắt đầu họp dưới mái tôn, thì phiên chợ xanh đã tàn. Những người bán lại quang gánh không, đi trở ra các ngoại ô, và những chiếc xe gỗ cũ kỹ lại lộc cộc dắt về các đường đất quanh thành phố.

Câu 1:

a) Xác đinh 1 biện pháp tu từ trong câu;"Những thức hàng mỏng manh ấy không thể đợi ánh sáng gay gắt của ban ngày để mà héo úa, nên trước khi trời sáng, trước khi phiên chợ chính thức bắt đầu họp dưới mái tôn, thì phiên chợ xanh đã tàn.''

b) Nêu tác dụng của biện pháp đó

Câu 2:

Căn cứ vào văn bản, em hãy chỉ ra những đặc điểm của '' phiên chợ xanh'' Hà Nội

Câu 3: Em cảm nhận như thế nào về '' phiên chợ xanh'' được tác giả nhắc đến trong văn bản. Hãy dùng 5-7 câu văn để ghi lại cảm nhận ấy

0
Hai ba giờ đêm, khi các đường phố của Hà Nội đã trở lại yên tĩnh và vắng lặng, sau khi cái hoạt động cuối cùng của những người đi xem hát hay đi coi chớp ảnh về, thì phía các ngoại ô, từng tốp một, các người trồng hay bán "la gim" bắt đầu đem hàng của họ vào.   Họ gánh hàng đến và bày ra trước chợ, ngay trên đường nhựa để đợi các người đến mua buôn. Dưới ánh sáng đèn...
Đọc tiếp

Hai ba giờ đêm, khi các đường phố của Hà Nội đã trở lại yên tĩnh và vắng lặng, sau khi cái hoạt động cuối cùng của những người đi xem hát hay đi coi chớp ảnh về, thì phía các ngoại ô, từng tốp một, các người trồng hay bán "la gim" bắt đầu đem hàng của họ vào.

   Họ gánh hàng đến và bày ra trước chợ, ngay trên đường nhựa để đợi các người đến mua buôn. Dưới ánh sáng đèn điện, và trong luồng gió thoảng đêm khuya, đấy là một phiên chợ của cái mát mẻ, non tươi, "phiên chợ xanh" của cả Hà Nội họp mà người Hà Nội không biết. Những thức hàng mỏng manh ấy không thể đợi ánh sáng gay gắt của ban ngày để mà héo úa, nên trước khi trời sáng, trước khi phiên chợ chính thức bắt đầu họp dưới mái tôn, thì phiên chợ xanh đã tàn. Những người bán lại quang gánh không, đi trở ra các ngoại ô, và những chiếc xe gỗ cũ kỹ lại lộc cộc dắt về các đường đất quanh thành phố.

Câu 1:

a) Xác đinh 1 biện pháp tu từ trong câu;"Những thức hàng mỏng manh ấy không thể đợi ánh sáng gay gắt của ban ngày để mà héo úa, nên trước khi trời sáng, trước khi phiên chợ chính thức bắt đầu họp dưới mái tôn, thì phiên chợ xanh đã tàn.''

b) Nêu tác dụng của biện pháp đó

Câu 2:

Căn cứ vào văn bản, em hãy chỉ ra những đặc điểm của '' phiên chợ xanh'' Hà Nội

Câu 3: Em cảm nhận như thế nào về '' phiên chợ xanh'' được tác giả nhắc đến trong văn bản. Hãy dùng 5-7 câu văn để ghi lại cảm nhận ấy

0