K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

\(A=3x-5x^2+7\)

=>\(A=-5\left(x^2-\frac{3}{5}-\frac{7}{5}\right)\)

=> \(A=-5\left(x^2-2\frac{3}{10}x+\frac{9}{100}\right)+7,09\)

=> \(A=-5\left(x-\frac{3}{10}\right)^2+7,09\)

Ta có \(-5\left(x-\frac{3}{10}\right)^2\le0\forall x\)

=> \(A\le7,09\forall x\)

\(MaxA=7,09\Leftrightarrow x=\frac{3}{10}\)

5 tháng 1 2020

Bạn ơi cho mk sửa dòng 2 nhé, phải là\(A=-5\left(x^2-\frac{3}{5}x-\frac{7}{5}\right)\)

5 tháng 1 2020

Ta có: 2

2^2 = 2 + 2 (hai lần)

3^2 = 3 + 3 + 3 (3 lần)

4^2 = 4 + 4 + 4 + 4 (4 lần)

x^2 = x + x + …… + x (x lần)

Theo bảng đạo hàm của các hàm số cơ bản,

x^2 = 2.x^(2-1) = 2x

x = 1.x^(1-1) = 1

Vậy,  x^2 = x + x + …… + x (x lần) 

<=> 2x = 1 + 1 + ....+ 1 (x lần)

<=> 2x = x (đúng với mọi giá trị x)

Nếu x = 1, ta có 2 = 1

5 tháng 1 2020

Ta có: 2

2^2 = 2 + 2 (hai lần)

3^2 = 3 + 3 + 3 (3 lần)

4^2 = 4 + 4 + 4 + 4 (4 lần)

x^2 = x + x + …… + x (x lần)

Theo bảng đạo hàm của các hàm số cơ bản,

x^2 = 2.x^(2-1) = 2x

x = 1.x^(1-1) = 1

Vậy,  x^2 = x + x + …… + x (x lần) 

<=> 2x = 1 + 1 + ....+ 1 (x lần)

<=> 2x = x (đúng với mọi giá trị x)

Nếu x = 1, ta có 2 = 1

5 tháng 1 2020

a,  x4 - 4x -1 =0  (=) ( x2 - sqrt(2).x +1-sqrt(2) ) . ( x2 + ax + 1+ sqrt(2) ) = 0  (gợi ý để tìm a thì bạn có thể lấy pt ban đầu chia cho pt bậc 2 đã bt hoặc dùng pp đồng nhất hệ số)

b, ĐK: x khác 0 

đặt x + 1/x = a =) a3 = x+ 1/x3 + 3(x+1/x)  (=) a3 - 3a =  x+ 1/x3 

pt đã cho (=) 4a3 - 25a = 0 ( phần còn lại tự làm)

5 tháng 1 2020

ủa lớp 8 hả bạn, mik lớp 8 mà chưa học phương trình

Nguyễn Ngọc Thạch lớp 8 kì hai nha. 

Bài làm

\(\frac{x+19}{27}-\frac{x+17}{29}=\frac{x+15}{31}-\frac{x+13}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+19}{27}+1\right)-\left(\frac{x+17}{29}+1\right)=\left(\frac{x+15}{31}+1\right)-\left(\frac{x+13}{33}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+46}{27}-\frac{x+46}{29}=\frac{x+46}{31}-\frac{x+46}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}=\left(x+46\right).\frac{1}{31}-\left(x+46\right).\frac{1}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}-\left(x+46\right).\frac{1}{31}+\left(x+46\right).\frac{1}{33}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right)\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x+46=0\)

\(\Leftrightarrow x=-46\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm S = { -46 }

# Học tốt #

5 tháng 1 2020

x=-100