K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

Sau 5 năm nữa, tổng tuổi 2 mẹ con: 50 + 5 x 2 = 60 (tuổi)

Tổng số phần bằng nhau: 1+5=6(phần)

Tuổi con 5 năm nữa: 60:6 x 1 = 10 (tuổi)

Tuổi con hiện nay: 10 - 5 = 5 (tuổi)

Mẹ hiện nay đang: 50 - 5 = 45 (tuổi)

Đ.số: hiện nay mẹ 45 tuổi và con 5 tuổi

DT
28 tháng 11 2023

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\left(x\ge0,x\ne1\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{2}\\ =\dfrac{x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Lời giải:
$=7\times (-27)\times (-25)\times (-4)$

$=-189\times 100=-18900$

28 tháng 11 2023

Tổng tuổi cả nhà:

19,5 x 4 = 78 (tuổi)

Nếu viết số 0 vào bên phải tuổi Dung được tuổi mẹ, vậy tuổi mẹ gấp 10 lần tuổi Dung.

Tuổi Dung là 1 phần, tuổi mẹ 10 phần tương ứng, tuổi bố bằng 6/5 tuổi mẹ là 12 phần, tuổi bố gấp 4 lần tuổi chị Mai vậy tuổi chị Mai là 3 phần

Tổng số phần bằng nhau: 1+3+10+12= 26 (phần)

Tuổi Dung: 78:26 x 1= 3 (tuổi)

Tuổi chị Mai: 78:26 x 3 =9 (tuổi)

Tuổi mẹ bằng: 3 x 10 = 30 (tuổi)

Bố hiện tại đang: 78:26 x 12= 36(tuổi)

Đ.số: bố 36 tuổi, mẹ 30 tuổi, Dung 3 tuổi và chị Mai 9 tuổi

28 tháng 11 2023

Tổng tuổi cả nhà:

19,5 x 4 = 78 (tuổi)

Nếu viết số 0 vào bên phải tuổi Dung được tuổi mẹ, vậy tuổi mẹ gấp 10 lần tuổi Dung.

Tuổi của Dung là 1 phần, tuổi mẹ bằng 10 phần tương ứng, tuổi bố bằng 6/5 tuổi mẹ là 12 phần, tuổi bố gấp 4 lần tuổi chị Mai vậy suy ra tuổi chị Mai là 3 phần

Tổng số phần bằng nhau:

1 + 3 + 10 + 12 = 26 (phần)

Tuổi Dung:

78 : 26 x 1 = 3 (tuổi)

Tuổi chị Mai:

78 : 26 x 3 = 9 (tuổi)

Tuổi mẹ bằng:

3 x 10 = 30 (tuổi)

Bố hiện tại đang:

78 : 26 x 12=  36 (tuổi)

Vậy suy ra, bố 36 tuổi, mẹ 30 tuổi, Dung 3 tuổi và chị Mai 9 tuổi

28 tháng 11 2023

n.m=36 

=> n.(-m)= n.m.(-1)=36.(-1)= -36

(-n).(-m)= n.m. (-1). (-1)= n.m.1= 36.1=36

28 tháng 11 2023

a, Ba thừa số âm, các thừa số khác đều dương => Tích mang dấu âm

b, Bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương => Tích mang dấu dương

18 tháng 12 2023

Mik cũng đng mắc câu này 🤣🤣🤣

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Lời giải:

Xét tam giác $OAB$ và $OCD$ có:

$\widehat{AOB}=\widehat{COD}$ (đối đỉnh) 

$\widehat{OAB}=\widehat{OCD}$ (so le trong)

$\Rightarrow \trianglw OAB\sim \triangle OCD$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{OA}{OB}=\frac{OC}{OD}$

$\Rightarrow OA.OD=OB.OC$ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Lời giải:

Do $MN\parallel BC$ nên áp dụng định lý Talet:

$\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{AB}=\frac{AM}{AM+MB}=\frac{5}{8}$

$BC-MN=3,6$

$\Rightarrow MN=3,6:(8-5).5=6$ (cm); $BC=3,6:(8-5).8=9,6$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

HÌnh vẽ: