Bác an gửi một số tiền tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất 72% một năm . kỳ hạn 1 tháng và tiền lãi tháng này sẽ được tính gộp vào vốn cho tháng sau . Sau hai tháng bác an nhận được số tiền cả vốn lẩn lãi là 151805 400 đồng tính số tiền bác an đã gửi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\left(6x+7\right)^2.\left(3x+4\right).\left(x+1\right)=6\)
<=> \(\left(36x^2+84x+49\right)\left(3x^2+7x+4\right)=6\)
Đặt: \(3x^2+7x+4=t\)
=> \(36x^2+84x+49=12\left(3x^2+7x+4\right)+1=12t+1\)
Ta có phương trình ẩn t:
\(t\left(12t+1\right)=6\)
<=> \(12t^2+t-6=0\)
<=> \(12t^2-8t+9t-6=0\)
<=> \(4t\left(3t-2\right)+3\left(3t-2\right)=0\)
<=> \(\left(4t+3\right)\left(3t-2\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}t=-\frac{3}{4}\\t=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Với \(t=-\frac{3}{4}\) ta có phương trình: \(3x^2+7x+4=-\frac{3}{4}\)
<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{19}{12}=0\)
<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=-\frac{2}{9}\)
<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=-\frac{2}{9}\)phương trình vô nghiệm
+) Với \(t=\frac{2}{3}\)ta có: \(3x^2+7x+4=\frac{2}{3}\)
<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{10}{9}=0\)
<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=\frac{1}{4}\)
<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=\frac{1}{4}\)
<=> \(x=-\frac{2}{3}\)
hoặc \(x=-\frac{5}{3}\)
Kết luận:...
Cách khác cô Chi nhé ! , nhưng cách này tới đấy xin cùy.
\(\left(6x+7\right)^2\left(3x+4\right)\left(x+1\right)=6\)
\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+196=6\)
\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+190=0\)

Gọi số xăng lúc đầu là x ( lít; x > 10 )
Ngày thứ nhất tiêu thụ: 25 . x : 100 = 0,25 x ( lít )
Ngày thứ 2 tiêu thụ: 20 . ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít )
Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là: x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít)
Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít
nên ta có phương trình:
0,6 x - 0,4 x = 10
<=> x = 50 ( thỏa mãn )
Vậy ...
Gọi số xăng lúc đầu là
\(x ( lít; x > 10 ) \)
Ngày thứ nhất tiêu thụ:
\(25 \times x : 100 = 0,25 x ( lít ) \)
Ngày thứ 2 tiêu thụ:
\(20 \times ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) \)
Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là:
\(x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) \)
Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít
nên ta có phương trình:
\(0,6 x - 0,4 x = 10 \)
<=> x = 50 ( thỏa mãn )
Vậy ...

a, ta có: ^ADI +^IDC = ^IDC + DKC (=900)
=> ^ADI = ^ DKC
Xét tg ADI và tg CKD
Có : ^ADI = ^DKC(cmt)
^A=^C (=900)
=> Tg ADI ~ tg CKD (g-g)
=> AD/ CK =AI/ CD ( 2 cạnh tương ứng)
=> AD.CD= CK.AI
=> AD2= CK.AI ( AD= CD)
b, ta có: ^ ADI + ^IDC=^IDC+^CDJ (=900)
=> ^ ADI= ^CDJ
Xét tg ADI vuông tại A và tg CDJ vuông tại C
Có: ^ADI= ^CDI ( cmt)
AD= CD
=> tg ADI= tg CDJ ( cgv-gn)
=> DI= DJ ( 2 cạnh tương ứng)
=> tg DIJ vuông cân tại D
Bn tự kẻ hình nha!
ds :2108408.33333333