K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2020

nói chung là abcxyz

20 tháng 10 2020

9.35.\(\frac{1}{81}\).36 = 19683 = 273

20 tháng 10 2020

a) \(A=\frac{1}{\sqrt{x}+10}\)     \(\left(x\ge0\right)\)

có \(\sqrt{x}\ge0\)=> \(\sqrt{x}+10\ge10\)

A lớn nhất <=> \(\sqrt{x}+10\)nhỏ nhất  <=> \(\sqrt{x}+10=10\)<=> \(\sqrt{x}=0\)<=> x = 0

Vậy \(maxA=\frac{1}{\sqrt{0}+10}=\frac{1}{10}\)

20 tháng 10 2020

b) \(B=\frac{4}{2-\sqrt{x}}\)         \(\left(x\ge0;x\ne4\right)\)

ta có: \(\sqrt{x}\ge0\)với mọi x 

=> \(-\sqrt{x}\le0\Leftrightarrow2-\sqrt{x}\le2\)

B đạt GLNN khi \(2-\sqrt{x}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow2-\sqrt{x}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

vậy \(minB=\frac{4}{2-\sqrt{0}}=\frac{4}{2}=2\)

20 tháng 10 2020

\(\left(\sqrt{x-1}+5\right)\left(x-6\sqrt{x}\right)=0\)

Điều kiện xác định: \(x\ge1\)

phương trình <=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}+5=0\\x-6\sqrt{x}=0\end{cases}}\)

*\(\sqrt{x-1}+5=0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=-5\)=> vô nghiệm vì \(\sqrt{x-1}\ge0\)

*\(x-6\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-6=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=36\left(tmdk\right)\end{cases}}\)

vậy nghiệm của phương trình là x = 36

20 tháng 10 2020

\(\left(\sqrt{x-1}+5\right)\left(x-6\sqrt{x}\right)=0\)

ĐK : \(x\ge1\)

Ta có : \(\sqrt{x-1}+5\ge5>0\forall x\ge0\)

=> Để \(\left(\sqrt{x-1}+5\right)\left(x-6\sqrt{x}\right)=0\)

thì \(x-6\sqrt{x}=0\)

=> \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-6\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=36\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 36

20 tháng 10 2020

\(\left(1+\frac{1}{1}\right).\left(1+\frac{1}{2}\right).\left(1+\frac{1}{3}\right).\left(1+\frac{1}{4}\right).\left(1+\frac{1}{5}\right).\left(1+\frac{1}{6}\right)\)

\(=2.\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}.\frac{6}{5}.\frac{7}{6}\)

\(=\frac{2.3.4.5.6.7}{2.3.4.5.6}=7\)

20 tháng 10 2020

25 nhân 4 bằng 100

nên cứ mua 4 hộp thì dc thêm 1 hộp

24 hộp mua dc thêm 24:4=6hộp

mua dc :24+6=30 hộp

20 tháng 10 2020

Mua được 30 hộp

20 tháng 10 2020

\(\hept{\begin{cases}a:b=3:5\\b-a=-16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\\b-a=-16\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{b-a}{5-3}=\frac{-16}{2}=-8\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-8\cdot3=-24\\b=-8\cdot5=-40\end{cases}}\)

BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các ∆ đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:a) ∆ABE = ∆ADC b) Góc BMC = 120oBài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).a) Chứng minh: EM + HC = NH.b) Chứng minh: EN // FM.Bài 3:Cho...
Đọc tiếp

BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các ∆ đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a) ∆ABE = ∆ADC b) Góc BMC = 120o

Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).

a) Chứng minh: EM + HC = NH.

b) Chứng minh: EN // FM.

Bài 3:Cho cạnh hình vuông ABCD có độ dài là 1. Trên các cạnh AB, AD lấy các điểm P, Q sao cho chu vi DAPQ bằng 2.

Chứng minh rằng : Góc PCQ = 45o

Bài 4:Cho tam giác vuông cân ABC (AB = AC), tia phân giác của các góc B và C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.

a) Chứng minh rằng: BE = CD; AD = AE.

b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. AI cắt BC ở M, chứng minh rằng các ∆MAB; MAC là tam giác vuông cân.

c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE, các đường thẳng này cắt BC lần lượt ở K và H. Chứng minh rằng KH = KC.

Bài 5: Cho tam giác cân ABC (AB = AC ). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M, N. Chứng minh rằng:

a) DM = EN

b) Đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN.

c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

0
20 tháng 10 2020

khồng dám đâu mị còn pải học pài sao khó ghê mị còn pải học bài

20 tháng 10 2020

\(\frac{2x+3}{6}=\frac{7x-3}{15}\)

⇔ 15( 2x + 3 ) = 6( 7x - 3 )

⇔ 30x + 45 = 42x - 18

⇔ 30x - 42x = -18 - 45

⇔ -12x = -63

⇔ x = 21/4

- Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ qua đó so sánh 2 con búp bê với anh em Thành và Thuỷ . Hai đứa trẻ còn non dại , như con búp bê là đồ chơi của trẻ em , dành cho những đứa trẻ trong sáng , thơ dại . Ấy thế mà hai con búp bê xinh xắn , ngộ nghĩnh ấy lại phải chia tay nhau , dù chúng không mắc tội gì . Qua đó phản ánh những bậc làm cha làm mẹ phải quan tâm tới trẻ nhỏ, phải có tâm hồn trong sáng như chúng , Đặt mình vào thế giới của trẻ thơ , hồn nhiên, vô tư . Cây xanh không thể tự mình lớn  mà cần bàn tay chăm sóc của ng trồng cây , nước mát . Cha mẹ không chỉ nghĩ cho bản thân mà còn phải đặc biệt quan tam , chăm sóc cho cả trẻ nhỏ nữa , đừng làm tổn hại tới những đứa trẻ vô tội ấy . 

-  Nếu đặt tên khác thì ý nghĩa của truyện không khác đi nhưng làm câu chuyện mất hấp dẫn , nhan đề : " Cuộc chia tay của những con búp bê '' làm cho độc giả phải chú tâm vào câu chuyện , không biết rằng 2 anh em có chia tay nhau không hay chỉ đơn thuần là mấy con búp bê lài xa nhau.