K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2019

Để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thì \(\Delta'=4\left(m-1\right)^2-3\left(m^2-4m+1\right)=m^2+4m+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(m^2+4m+4\right)-3\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(m+2\right)^2-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(m+2-\sqrt{3}\right)\left(m+2+\sqrt{3}\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}m\ge\sqrt{3}-2\\m\le-\sqrt{3}-2\end{cases}}\)

Ta có : \(\left|x_1-x_2\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x_1-x_2\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\) \(\left(1\right)\)

Theo định lý Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{4\left(1-m\right)}{3}\\x_1x_2=\frac{m^2-4m+1}{3}\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{4-4m}{3}\right)^2-4\left(\frac{m^2-4m+1}{3}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{16-32m+16m^2}{9}-\frac{4m^2-16m+4}{3}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{16m^2-32m+16-12m^2+48m-12-36}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(4m^2+16m-32=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(m^2+4m+4\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(m+2\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}m=2\sqrt{3}-2\left(tm\right)\\m=-2\sqrt{3}-2\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy để pt có hai nghiệm \(x_1,x_2\) thoả mãn \(\left|x_1-x_2\right|=2\) thì \(\orbr{\begin{cases}m=2\sqrt{3}-2\\m=-2\sqrt{3}-2\end{cases}}\)

chả biết đúng ko nhưng xem thử nha -_- 

18 tháng 5 2019

\(a)\)\(P=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\frac{1-x\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(P=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\frac{1-x\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-x}{1-\sqrt{x}}\right)\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(P=\left(\sqrt{x}-1\right)\left[\frac{\left(\sqrt{x}-x\sqrt{x}\right)+\left(1-x\right)}{1-\sqrt{x}}\right]\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(P=\left(\sqrt{x}-1\right)\left[\frac{\left(1-x\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{1-\sqrt{x}}\right]\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(P=\frac{\left(x-1\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{\left(1-x\right)^2}=\frac{-\left(1-x\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{1-x}=\sqrt{x}-1\)

\(b)\)\(P=\sqrt{9+4\sqrt{2}}-1=\sqrt{8+4\sqrt{2}+1}-1=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+1\right)^2}-1=2\sqrt{2}\)

\(c)\) Ta có : \(\frac{2}{P}=\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để P nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) nguyên hay \(2⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{\sqrt{2};0;\sqrt{3}\right\}\)

Do x là số chính phương nên \(x=0\)

Vậy để \(\frac{2}{P}\) là số nguyên thì \(x=0\)

17 tháng 5 2019

Xét tam giác MBN và tam giác MBC có

M là góc chung

Góc MBN = góc MCB (góc nt và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cùng chắn cung BN) 

=> tam giác MBN đồng dạng tam giác MCB (g-g)

=> MB/MC = MN/MB

17 tháng 5 2019

Bổ sung => MB^2=MC.MN

Đặt M = (a^2+b^2-c^2)/2ab  + (b^2+c^2-a^2)/2bc + c^2+a^2-b^2/2ca

Ta có M-1=\(\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}+\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ac}-1.\)

=>M-1=\(\frac{c\left(a^2+b^2-c^2\right)+a\left(b^2+c^2-a^2\right)+b\left(c^2+a^2-b^2\right)-2abc}{2abc}\)

Vì a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác => a2+b2\(\ge\)c2,b2+c2\(\ge\)a2,c2+a2\(\ge\)b2

Vậy M-1\(\ge\)0=> M\(\ge\)1(đpcm)

17 tháng 5 2019

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}\right)^3-3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{2\left(\sqrt{3}-3\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{3}+3}{3-\sqrt{3}}\)

\(P=\frac{x}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\left(\sqrt{3}-3\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=............\)?????