K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

I. Khi nào cần viết đơn?

Câu 1: Viết đơn khi:

   - Có một nguyện vọng, một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết.

   - Viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.

Câu 2

   - Đơn trình báo

   - Đơn xin tham gia câu lạc bộ

   - Bản tự kiểm điểm

   - Đơn xin chuyển trường

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn

Câu 2

  - Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.

  - Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.

  - Khác:

   + Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.

   + Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.

  - Những phần quan trọng không thể thiếu:

   + Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.

III. Cách thức viết đơn

   1. Viết theo mẫu

   2. Viết không theo mẫu

11 tháng 5 2018

I. Khi nào cần viết đơn?

Câu 1: Viết đơn khi:

   - Có một nguyện vọng, một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết.

   - Viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.

Câu 2

   - Đơn trình báo

   - Đơn xin tham gia câu lạc bộ

   - Bản tự kiểm điểm

   - Đơn xin chuyển trường

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn

Câu 2

  - Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.

 - Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.

  - Khác:

   + Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.

   + Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.

  - Những phần quan trọng không thể thiếu:

   + Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.

III. Cách thức viết đơn

   1. Viết theo mẫu

   2. Viết không theo mẫu

11 tháng 5 2018

Soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn)

Bố cục

   Tác phẩm được chia làm 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.

- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.

- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.

Câu 1 (trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2):

  a, +, Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ sử dụng những hình ảnh nhân hóa:

   - Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ

   - Những bông hoa ngát hương là người chị, người em.

   - Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa "đều cùng một gia đình".

  +, Các phép so sánh thường được sử dụng:

   - Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên.

   - Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông.

  b, Tác dụng của so sánh, nhân hóa:

   - Thể hiện mối quan hệ giữa con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là chị em, như là con người trong một gia đình, như là con cái với người mẹ.

   - Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.

Câu 2 (trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  a, • Sự khác biệt của người da đỏ và da trắng thể hiện ở thái độ đối với đất đai

  - Người da trắng:

   + Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù.

   + Cư xử như mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa.

   + Chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấy nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.

  - Người da đỏ:

   + Trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt.

• Sự khác biệt thể hiện ở lối sống:

  - Người da trắng:

   + Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.

   + Không quan tâm đến không khí

   + Không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ".

   + Không quý trọng muông thú.

  b, Tác giả dùng nhiều biện pháp nghệ thuật thể hiện thái độ, tình cảm của mình.

  - Phép đối lập:

anh em >< kẻ thù yên tĩnh >< ồn ào xa lạ >< thân thiết

  - Điệp ngữ: Tôi biết…tôi biết… Tôi thật không hiểu… Tôi đã chứng kiến…Ngài phải nhớ… Ngài phải giữ gìn… Ngài phải dạy.

  - Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ thiên nhiên về cách sống.

Câu 3 (trang 140 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  a, Ý chính của đoạn còn lại của bức thư, yêu cầu tổng thống Mỹ:

   - Dạy người da trắng kính trọng đất đai.

   - Dạy người da trắng coi đất là mẹ.

   - Khuyên người da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

  b, Cách hành văn và giọng điệu của đoạn này cũng giống như các đoạn trước:

   - Sử dụng điệp ngữ, dứt khoát và mạnh mẽ hơn.

   - Khẳng định chắc chắn rằng "Đất là Mẹ".

  c, Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất:

   - Những con người phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ Đất.

   - Có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người.

   - Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.

Câu 4 (trang 140 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  Tác giả sử dụng nhiều phép lặp

   - Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng.

   - Lặp kiểu câu:

Nếu chúng tôi bán... ngài phải... Ngài phải dạy... Ngài phải bảo... Ngài phải biết... Ngài phải giữ gìn...

   - Lặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và da trắng. Sự lặp lại tăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên.

Câu 5 (trang 140 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  Bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây hơn một thế kỉ được coi là văn bản hay nhất, bởi:

   - Tác giả đã viết với tất cả các tình yêu mến, kính trọng đất đai của người da đỏ.

   - Bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất nước, không khí, muôn thú đối với con người.

   - Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.

11 tháng 5 2018

Lên Vietjack á bn

11 tháng 5 2018

- Thàn y là mẹ đứa bé.

-Kể cả người lái tàu là 100 rồi dến người thứ 100 lên đã là 101 người .

11 tháng 5 2018

- Thần y là mẹ của đứa bé.

- Vì đó là tàu ngầm (mình nghĩ thế)

21 tháng 6 2018

e da thuc hien roi. bien phap: an day du chat , an chin, uong soi.khong an qua nhieu chat dam, chat beo

1 số phương pháp chế biến thức ăn ko sử sụng nhiệt là: gỏi, muối chua, đống đá(cái này thì làm kem)

700.000 6 nguoi khach

ta có:

Người1có 100.000 : trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại

người 2 có 100.000: trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại

người 3 có 100.000 :  trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại

người 4 có 100.000: trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại

người 5 có 100.000  trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại

 trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại để cho người 6 có 100.000

còn thùa 100.000 nữa mua trái cây luôn sau đó chia dều

k cho mik nha

mik dành nhiều thời gian để tra lời cho bạn lắm đó

17 tháng 5 2018

Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong câu sau:

1)     Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

\(\Rightarrow\)Ân dụ chuyển đổi cảm giác

Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.
 

2)Em thấy cơn mưa rào

   Ướt tiếng cười của bố  

\(\Rightarrow\)Ân dụ chuyển đổi cảm giác

Tác dụng: 

+ Sự liên tưởng mới lạ, tạo được sự cảm nhận thẩm mĩ ở người đọc. 

+ Câu thơ giàu hình ảnh và hàm súc hơn.

hai anh này đánh sợ quá tui ko dám xem

20 tháng 2 2023

Mik cần gấp câu này ạ...

11 tháng 5 2018

Có cả đề này hả man???

11 tháng 5 2018

chắc bn là fan nghiền liên quân nhỉ????

11 tháng 5 2018

Mai thi ???

11 tháng 5 2018

thanks. Chúc bạn thi tốt (và cảm ơn về lời chúc)

11 tháng 5 2018

dù mai sau, sắt cá thể nhiều hơn tre nứa nhưng tre vawnx làm trò trách nhiệm cảu mình. tre vẫn là ngừơi đồng chí cùng ta trên chiến trường, cùng ta vui đùa với những cánh diều tuổi thơ. tre vẫn không mất đi vai trò của mình, vẫn đọng mãi trong lòng ngừoi dân Việt.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ ^.^

11 tháng 5 2018

Bài văn "Cây tre Việt Nam" cho em những hiểu biết về cây tre Việt Nam: Cây tre Việt Nam là người bạn thân thiết lâu đời của người dân Việt Nam. Tre gắn bó với làng xóm, với mỗi con người trong sản xuất, đời sống cũng như chiến đấu. Tre mãi mãi đồng hành với dân tộc Việt Nam, là biểu tượng cho đất nước, con người Việt Nam nhũn nhặt, ngay thẳng, chung thủy, can đảm.

-Những chi tiết cho thấy cây tre gắn bó với con người trong nhiều lĩnh vực là:

+ Những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hằng ngày:

- Bóng tre trùm lên làng bả, xóm thôn.

-Tre là cánh tay của người nông dân.

- Tre là người nhà.

- Tre gắn bó tình cảm gái trai, là đồ chơi trẻ con, nguồn vui tuổi già.

- Tre với người sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.

+ Tre là đồng chí chiến đấu:

- Tre là vũ khí: gậy tầm vông, chông tre; tre xung phong vào xe tăng, đại bác.

- Hình ảnh tre được nhân hóa: tre như có tình cảm - âu yếm kàng bản, xóm thôn, tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp; tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, cung thủy; tre xung phong vào xe tăng, đại bác; tre hi sinh để bảo vệ con người...

=> Cây tre là một người bạn, với tất cả những đặc tính người. Nhờ nhân hóa mà cây tre hiện ra thật sống động trong đời sống, trong sản xuất và chiến đấu. Cây tre trở thành anh hùng lao động và anh hùng chiến đấu. Tre cũng như con người Việt Nam, là biểu tượng của con người Việt Nam.

11 tháng 5 2018

Trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động:
-Bóng tre trùm lên làng bản, xóm thôn
-Tre là cánh tay của ngừoi nông dân

-Tre là người nhà
Tre gắn bó tình cảm gái trai , là đồ chơi trẻ con , nguồn vui tuổi già 
-Tre với sống có nhau , chết có nhau , chung thủy 
Tre trong chiến đấu

-Tre là vũ khí : gậy tầm vông , chông tre 
-Tre xung phong vào xe tăng , đại bác
k cho mik nha

đó là cách nghĩ của mk 

11 tháng 5 2018

Trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động là:tre che bóng mát, giúp con người dựng nhà cửa,vỡ ruộng,khai hoang,...

Trong chiến đấu là:giữ làng,giữ nhà,giữ nước,giữ mái nhà tranh,tre còn hi sinh bảo vệ con người,....

mk ko bít đúng hay sai vì mk chưa hc tới bài này.haha