K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

Hai tia trung nhau gốc O là : OC ; OB.

24 tháng 3 2022

Hai tia trung nhau gốc O là : OC ; OB.

HT nha!!!!!

24 tháng 3 2022

a) Ta có:

\(A=\frac{5}{n-2}\inℤ\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n-2=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{3;1;7;-3\right\}\)

b) \(\frac{n+3}{n}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n}+\frac{3}{n}\inℤ\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{n}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{3}{n}\inℤ\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{1;-1;3--3\right\}\)

c)Gọi\(d\inƯ\left(M\right)=\frac{n-5}{n-2}\), ta có:

\(\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\n-2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n-5\right)-\left(n-2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow d=3\)

Mà 3 là số nguyên tốc nên tất cả số nguyên có 1 chữ số đều thỏa mãn n.

d) Gọi \(d\inƯ\left(P\right)=\frac{18n+3}{21n+7}\)với \(d\ne1,n\), ta có:

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\21n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(21n+7\right)-\left(18n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3n+4⋮d\)

\(\Rightarrow n=\left\{2;-2;4;-4;6;-6;8;-8\right\}\)

23 tháng 3 2022
Vẽ đc 1 OB và 1 OC nha
23 tháng 3 2022

`Answer:`

a. Theo đề ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}OA=3cm\\OB=6cm\end{cases}}\Rightarrow OA< OB\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm `O` và `B(1)`

b. Ta có: \(OA+AB=OB\Leftrightarrow3+AB=6\Leftrightarrow AB=3cm\)

Mà `OA=3cm`

`=>OA=AB=3cm(2)`

c. Từ `(1)(2)=>` Điểm `A` là trung điểm của đoạn thẳng `OB`

0
24 tháng 3 2022

Thể tích căn phòng dưới đơn vị \(dm^3\)là:

\(55\cdot1000=55000\left(dm^3\right)\)

Thể tích không khí trong căn phòng đó là:

\(55000\cdot21\%=11550\left(dm^3\right)\)

Đáp số: \(11550dm^3\)

23 tháng 3 2022

Gọi biểu thức trên là A, ta có:

\(A=\frac{1}{2\cdot15}+\frac{1}{15\cdot3}+\frac{1}{3\cdot21}+\frac{1}{21\cdot4}+...+\frac{1}{87\cdot90}\)

\(13A=\frac{13}{2\cdot15}+\frac{13}{15\cdot3}+\frac{13}{3\cdot21}+\frac{13}{21\cdot4}+...+\frac{13}{87\cdot90}\)

\(13A=\frac{1}{2}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{87}-\frac{1}{90}\)

\(13A=\frac{1}{2}-\frac{1}{90}\)

\(13A=\frac{22}{45}\)

\(A=\frac{22}{45\text{x}13}=\frac{22}{585}\)

23 tháng 3 2022

Vòi thứ nhất mất 16 giờ để đầy bể thì mỗi giờ sẽ chảy được \(\frac{1}{16}\)của bể.

Vòi thứ hai mất 18 giờ để đầy bể thì mỗi giờ sẽ chảy được \(\frac{1}{18}\)của bể.

Nếu vòi thứ nhất chảy trong 7 giờ thì sẽ chảy được số phần của bể là:

\(\frac{1}{16}\text{x}7=\frac{7}{16}\)

Nếu vòi thứ hai chảy trong 5 giờ thì sẽ chảy được số phần của bể là:
\(\frac{1}{18}\text{x}5=\frac{5}{18}\)

Nếu vòi thứ nhất chảy trong 7 giờ và vòi thứ hai chảy trong 5 giờ thì được số phần của bể là:

\(\frac{7}{16}+\frac{5}{18}=\frac{103}{144}\)

Đáp số: \(\frac{103}{144}\)

23 tháng 3 2022

Để giá trị A là phân số thì \(n-7\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=\left\{0;1;2;3;4;5;6;8;9\right\}\\n=\left\{-1;-2;-3;-4;-5;-6;-8;-9\right\}\end{cases}}\)