K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

\(T=\frac{\sqrt{2}.\left(4+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{2}.\left(2\sqrt{2}+\sqrt{4+\sqrt{7}}\right)}+\frac{\sqrt{2}.\left(4-\sqrt{7}\right)}{\sqrt{2}.\left(2\sqrt{2}-\sqrt{4-\sqrt{7}}\right)}\)

\(T=\frac{4\sqrt{2}+\sqrt{14}}{4+\sqrt{8+2\sqrt{7}}}+\frac{4\sqrt{2}-\sqrt{14}}{4-\sqrt{8-2\sqrt{7}}}\)

\(T=\frac{4\sqrt{2}+\sqrt{14}}{4+\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}}+\frac{4\sqrt{2}-\sqrt{14}}{4-\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}}\)

\(T=\frac{4\sqrt{2}+\sqrt{14}}{4+\left(\sqrt{7}+1\right)^2}+\frac{4\sqrt{2}-\sqrt{14}}{4-\left(\sqrt{7}-1\right)^2}\)\(T=\frac{4\sqrt{2}+\sqrt{14}}{4+|\sqrt{7}+1|}+\frac{4\sqrt{2}-\sqrt{14}}{4-|\sqrt{7}-1|}\)

\(T=\frac{4\sqrt{2}+\sqrt{14}}{4+\sqrt{7}+1}+\frac{4\sqrt{2}-\sqrt{14}}{4-\sqrt{7}+1}\)

\(T=\frac{4\sqrt{2}+\sqrt{14}}{5+\sqrt{7}}+\frac{4\sqrt{2}-\sqrt{14}}{5-\sqrt{7}}\)

\(T=\frac{\left(4\sqrt{2}+\sqrt{14}\right).\left(5-\sqrt{7}\right)}{\left(5+\sqrt{7}\right).\left(5-\sqrt{7}\right)}+\frac{\left(4\sqrt{2}-\sqrt{14}\right).\left(5+\sqrt{7}\right)}{\left(5+\sqrt{7}\right).\left(5-\sqrt{7}\right)}\)

\(T=\frac{20\sqrt{2}-\sqrt{98}}{9}\)

\(T=\frac{13\sqrt{2}}{9}\)

17 tháng 9 2019

\(\frac{1}{\sqrt{25}+\sqrt{24}}+\frac{1}{\sqrt{24}+\sqrt{23}}+...+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{25}-\sqrt{24}+\sqrt{24}-\sqrt{23}+...+\sqrt{2}-\sqrt{1}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{25}-\sqrt{1}=4\Leftrightarrow5-1=4\)(đúng)

Vậy \(\frac{1}{\sqrt{25}+\sqrt{24}}+\frac{1}{\sqrt{24}+\sqrt{23}}+...+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}=4\)(đpcm)

17 tháng 9 2019

\(M=\left(2\sqrt{2}\right)\sqrt{2+4\sqrt{3+\sqrt{2}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}}}\)

\(=\left(2\sqrt{2}\right)\sqrt{2+4\sqrt{3+\sqrt{2}+\sqrt{2-6\sqrt{2}+9}}}\)

\(=\left(2\sqrt{2}\right)\sqrt{2+4\sqrt{3+\sqrt{2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}}}\)

\(=\left(2\sqrt{2}\right)\sqrt{2+4\sqrt{3+\sqrt{2}+3-\sqrt{2}}}\)

\(=\left(2\sqrt{2}\right)\sqrt{2+4\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{16+32\sqrt{6}}\)

18 tháng 9 2019

Ta có:  \(\Delta=\) \(\left(m-2\right)^2+4.8>0\)

=> Phương trình luôn có hai nghiệm \(x_1;x_2\)phân biệt.

Áp dụng định lí Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m+2\\x_1.x_2=-8\end{cases}}\)=> \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(-m+2\right)^2+16\)

Khi đó: \(Q=\left(x_1^2-1\right)\left(x_2^2-1\right)=x_1^2.x_2^2-\left(x_1^2+x_2^2\right)+1=8^2-\left(m-2\right)^2-16+1\)

\(=-\left(m-2\right)^2+49\le49\)

Vậy min Q = 49 tại m=2

17 tháng 9 2019

1.

Gọi A là tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 

\(x+4=\frac{-1}{2}x+\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow x+4=\frac{-2x+7}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x+16=-2x+7\)

\(\Leftrightarrow6x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Thay x = -3/2 vào ( d1 ) ta được:

y = -3/2 + 4 = 5/2

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là   A (-3/2 ; 5/2 )

2.

a)

x y=3/4x-3 0 -3 0 4

0 y x -3 4 y=3/4x-3 B C H

b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OBC vuông tại O

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{25}{144}\)

\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{144}{25}\)

\(\Leftrightarrow OH=\frac{12}{5}=2,4\)

Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (D) là 2,4 

Học tốt!!! 

16 tháng 9 2019

a. Gọi O là trung điểm AB

Tam giác ADB vuông tại D

=> Tam giác ADB nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AB (1)

Tam giác ABC cân tại A có AE là trung tuyến

=> AE cũng là đường cao của tam giác 

=>AE vuông góc BC

Tam giác AEB vuông tại E

=>Tam giác AEB nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AB (2)

(1)(2) => A,D,B,E cùng thuộc đường tròn tâm O, đường kính AB

b. Tam giác HCD vuông tại D 

=>Tam giác HCD nội tiếp đường tròn đường kính HC

=>Tâm O' của đường tròn đi qua 3 điểm H,C,D là trung điểm của cạnh HC.

16 tháng 9 2019

vào lazi.vn nhé bạn, còn nhiều ngươi onl lắm đấy, hỏi đi!