K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

b) HPT \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=2xy\left(xy+1\right)\left(1\right)\\\left(x+y\right)\left(xy+1\right)=\left(2xy\right)^2\left(2\right)\end{cases}}\)

Công theo vế 2 pt trên cho nhau: \(\left(x+y\right)^2+\left(x+y\right)\left(xy+1\right)=2xy\left(xy+1\right)+\left(2xy\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2xy\right)\left(x+y+2xy\right)+\left(xy+1\right)\left(x+y-2xy\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2xy\right)\left(x+y+3xy+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=2xy\\x+y+3xy+1=0\end{cases}}\)

* Với x + y = 2xy.

Thay vào (1) ta có: \(\left(2xy\right)^2=2xy\left(xy+1\right)\) 

\(\Leftrightarrow2xy\left(xy-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}xy=0\\xy=1\end{cases}}\)

+) Với xy = 0 suy ra x +y = 0 => x =y = 0

+) Với xy = 1 => x +y = 2xy = 2

Theo hệ thức Viet đảo: x, y là hai nghiệm của hệ:

\(t^2-2t+1=0\Leftrightarrow t=1\Rightarrow x=y=1\)

* Với x +y + 3xy + 1 = 0.

\(\Rightarrow x+y=-\left(3xy+1\right)\)

Thay vào (1) ta thu được: \(\left(3xy+1\right)^2=2xy\left(xy+1\right)\)

\(\Leftrightarrow7x^2y^2+4xy+1=0\) . Ta có: \(7x^2y^2+4xy+1=7t^2+4t+1=7\left(t+\frac{2}{7}\right)^2+\frac{3}{7}>0\forall t=xy\)

Do đó với x +y + 3xy + 1 = 0 thì pt vô nghiệm.

=> (x;y) = {(0;0) , (1;1)}

P/s: Em mới học giải hệ thôi nên ko chắc về cách giải lẫn cách trình bày đâu nha!

23 tháng 10 2019

c) HPT \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x^2+1\right)+y\left(x+y-2\right)=2y\\\left(x^2+1\right)\left(x+y-2\right)=y\end{cases}}\)

Với y = 0 thay vào pt đầu suy ra \(x^2+1=0\) (vô nghiệm)

Xét y khác 0 khi đó HPT \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\left(x^2+1\right)}{y}+\left(x+y-2\right)=2\\\frac{\left(x^2+1\right)}{y}\left(x+y-2\right)=1\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{x^2+1}{y}=a;x+y-2=b\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b=2\\ab=1\end{cases}}\) theo hệ thức Viet đảo: a, b là hai nghiệm của pt \(t^2-2t+1=0\Rightarrow t=1\Rightarrow a=b=1\)

Do b = 1 suy ra \(x+y-2=1\Leftrightarrow x=3-y\).

Anh thử giải nốt xem sao?Em ko chắc đâu nhá!

23 tháng 10 2019

Công sức ngồi gõ hết câu c xong đi chơi về mở máy bấm gửi thì bảo "Lỗi xảy ra khi cập nhật dữ liệu:"

May thiệt ấy nhỉ? :<

30 tháng 10 2019

understand

me too

27 tháng 9 2019

bạn lmđc câu mô rồi

28 tháng 9 2019

1) Áp dụng hệ thức 1 cho \(\Delta ABC\)vuông tại A ,ta có :

\(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow15^2=BH.25\)

\(\Rightarrow BH=9\)(cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông AHB ta có :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2+9^2=15^2\)

\(\Rightarrow AH=12\)(cm)

\(\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{15}{25}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}\approx53^o8^'\)

2) Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông 

\(\Rightarrow\)\(AM=\frac{BC}{2}=\frac{25}{2}=12,5\)(cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác AHM ta có :

\(AH^2+HM^2=AM^2\)

\(\Rightarrow12^2+HM^2=12,5^2\)

\(\Rightarrow HM=3.5\)(cm)

Diện tích tam giác AHM là :

\(\frac{AH.HM}{2}=\frac{12.3,5}{2}=21\)(cm2)

3) Áp dụng hệ thức 1 cho tam giác vuông ABK ta có :

AB= BD.BK

mặt khác AB= BH.BC

\(\Rightarrow\)BD.BK = BH.BC

28 tháng 9 2019

\(\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos a}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\sin\alpha=\frac{3}{4}.\cos\alpha\)

Ta có : \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{4}.\cos\alpha\right)^2+\cos^2\alpha=1\)

\(\Rightarrow\frac{25}{16}.\cos^2\alpha=1\)

\(\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{\frac{16}{25}}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\sin\alpha=\sqrt{1-\cos^2\alpha}=\frac{3}{5}\)