K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

Đề câu a) sai sai ,tại sao x - 10 > 20 rồi thì tương đương là x - 2 > 20 ( em mới học lớp 6 thoi nha cj nên ngôn ngữ diễn tả không hay cho lắm  ) ,sửa đề : " Cho x - 10 > 12 .Chứng minh x - 2 > 20 " 

Bài giải 

a) Ta có : x - 10 > 12

<=>x - 10 + 8   > 12 + 8

<=> x - 2       > 20 ( đpcm )

b) Ta có : x + 5 < 14

<=> x + 5 - 10 < 14 - 10 

<=> x - 5 < 4 ( đpcm ) 

Bài làm

27x2( x + 3 ) - 12( x2 + 3x ) = 0

<=> 27x2( x + 3 ) - 12x( x + 3 ) = 0

<=> x( 27x - 12 )( x + 3 ) = 0

<=> x = 0 hoặc \(\orbr{\begin{cases}27x-12=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{12}{27}\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy S = { 0; 12/27; -3 }

# Học tốt #

19 tháng 4 2020

27x( x + 3 ) - 12x ( x + 3) = 0

3x ( x + 3 ) ( 9x - 4 ) = 0 

=>\(\hept{\begin{cases}3x=0\\x+3=0\\9x-4=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\\x=\frac{4}{9}\end{cases}}\)

Vậy ngiệm của đa thức là: \(S=\left(-3;\frac{4}{9};0\right)\)

19 tháng 4 2020

\(\frac{\left(2x+5\right)\left(x+5\right)-2x^2}{2x\left(x+5\right)}=0.\)

\(\Leftrightarrow2x^2+15x+25-2x^2=0.\)

\(\Leftrightarrow15x+25=0.\)

\(\Rightarrow x=\frac{-5}{3}\)

học tốt

23 tháng 4 2020

- Ta có: \(\left(x^2+x+1\right).\left(x^2+cx+d\right)=x^2.\left(x^2+cx+d\right)+x.\left(x^2+cx+d\right)+\left(x^2+cx+d\right)\)

                                                                          \(=x^4+cx^3+dx^2+x^3+cx^2+dx+x^2+cx+d\)

                                                                          \(=x^4+\left(cx^3+x^3\right)+\left(dx^2+cx^2+x^2\right)+\left(dx+cx\right)+d\)

                                                                          \(=x^4+x^3.\left(c+1\right)+x^2.\left(d+c+1\right)+x.\left(d+c\right)+d\)

- Đồng nhất hệ số ta có:

 + \(c+1=0\)( 1 )

 + \(d+c+1=a\) ( 2 )

 + \(d+c=0\)( 3 )

 + \(d=b\)( 4 )

- Với \(c+1=0\)\(\Leftrightarrow\)\(c=-1\)

- Thay \(c=-1\)vào phương trình ( 3 ), ta có:

         \(d-1=0\)\(\Leftrightarrow\)\(d=1\)

- Thay \(d=1\)vào phương trình ( 2 ), ta có:

         \(a=-1+1+1\)\(\Leftrightarrow\)\(a=1\)

- Thay \(d=1\)vào phương trình ( 4 ), ta có:

         \(d=b=1\)

- Vậy \(S=\left\{1,1\right\}\)