K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

\(\frac{x-2}{2017}+\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2019}+\frac{x-5}{2020}\)

<=> \(\frac{x-2}{2017}+1+\frac{x-3}{2018}+1=\frac{x-4}{2019}+1+\frac{x-5}{2020}+1\)

<=> \(\frac{x+2015}{2017}+\frac{x+2015}{2018}-\frac{x+2015}{2019}-\frac{x+2015}{2020}=0\)

<=> \(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

<=> x + 2015 = 0  ( vì \(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\)

<=> x = - 2015 

Vậy x = -2015.

Giải phương trình :

\(\frac{x-2}{2017}+\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2019}+\frac{x-5}{2020}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{2017}+1+\frac{x-3}{2018}+1=\frac{x-4}{2019}+1+\frac{x-5}{2020}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+2015}{2017}+\frac{x+2015}{2018}-\frac{x+2015}{2019}-\frac{x+2015}{2020}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)>0\)

\(\Rightarrow x+2015=0\)

\(\Rightarrow x=-2015\)

Câu 1 : Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000J. Công suất của người công nhân đó là : *   A. 70W   B. 80W   C. 90W   D. 100WCâu 2 : Nhận xét nào sau đây là sai? *   A. Nguyên tử là hạt nhỏ nhất.   B. Phân tử là 1 nhóm các nguyên tử kết hợp lại.   C. Phân tử và nguyên tử chuyển động không liên tục.   D. Giữa các phân tử, nguyên tử có...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000J. Công suất của người công nhân đó là : *

   A. 70W

   B. 80W

   C. 90W

   D. 100W

Câu 2 : Nhận xét nào sau đây là sai? *

   A. Nguyên tử là hạt nhỏ nhất.

   B. Phân tử là 1 nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

   C. Phân tử và nguyên tử chuyển động không liên tục.

   D. Giữa các phân tử, nguyên tử có khỏang cách.

Câu 3 : Đổ 5ml dầu ăn vào cốc nước chứa sẳn 10ml nước. Thể tích của hỗn hợp dầu ăn và nước là bao nhiêu? *

   A. 15ml

   B. 10ml

   C. Lớn hơn 15ml

   D. Nhỏ hơn 15ml

Câu 4 : Chuyển động của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật là : *

   A. Chuyển động thẳng đều.

   B. Chuyển động tròn.

   C. Chuyển động cong.

   D. Chuyển động không ngừng.

Câu 5 : Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? *

   A. Khối lượng của vật.

   B. Trọng lượng của vật.

   C. Nhiệt độ của vật.

   D . Khối lượng riêng của vật.

Câu 6 : Quả Dừa ở trên cây, năng lượng của quả Dừa ở dạng nào? *

   A. Động năng.

   B. Thế năng đàn hồi.

   C. Thế năng hấp dẫn.

   D. Không có năng lượng.

Câu 7 : Em ngồi trên xe đạp điện đang chuyển động để đến trường, năng lượng của em tồn tại ở dạng nào? *

   A. Động năng, thế năng đàn hồi.

   B. Thế năng đàn hồi.

   C. Động năng

   D. Thế năng hấp dẫn, động năng.

Câu 8 : Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)? *

   A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

   B. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.

   C. Quả Xoài trên cành.

   D. Một người đứng trên tầng 5 của tòa nhà.

VẬT LÝ 8 NHE M.N GIÚP MIK NHE

4
20 tháng 4 2020

-Mik ko trả lời hết dc vì nó quá dài

Hok tốt 

^_^

20 tháng 4 2020

dit nhau de

20 tháng 4 2020

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-m-1\end{cases}}\)

\(\frac{x+2}{x-2}+\frac{m-x}{x+m+1}=0\)(1) 

=> ( x + 2 ) ( x + m + 1 ) + ( m - x ) ( x - 2 ) = 0 

<=> (m + 3 ) x + 2 ( m + 1 ) + ( m + 2 ) x - 2m = 0 

< => ( 2m + 5 ) x + 2 = 0  (2)

TH1: 2m + 5 = 0 <=> m = -5/2 

Khi đó (2) trở thành:  0x + 2 = 0 => phương trình vô nghiệm với mọi x 

=> m = -5/2 thỏa mãn

TH2: 2m + 5 \(\ne\)0 <=> m \(\ne\)-5/2 

khi đó: (2) có nghiệm: \(x=-\frac{2}{2m+5}\)

( 1) vô nghiệm <=> (2) có nghiệm x = 2 hoặc x = -m -1

<=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{2}{2m+5}=-m-1\\-\frac{2}{2m+5}=2\end{cases}}\)

Giải: \(-\frac{2}{2m+5}=-m-1\) 

<=> 2 = ( m + 1 ) ( 2m + 5 ) 

<=> 2m^2 +7m +3= 0 

<=> m = -1/2 hoặc m = -3  (tm m khác -5/2)

Giải: \(-\frac{2}{2m+5}=2\)

<=> 2m + 5 = - 1 <=> m = - 3 (tm)

Vậy m = -5/2; m = -3; m = -1/2 thì phương trình vô nghiệm.

20 tháng 4 2020

1) \(\frac{14}{3x-12}-\frac{2+x}{x-4}=\frac{3}{8-2x}-\frac{5}{6}\) (1)

ĐK: x \(\ne\)4

(1) <=> \(\frac{14}{3\left(x-4\right)}-\frac{2+x}{x-4}+\frac{3}{2\left(x-4\right)}=-\frac{5}{6}\)

<=> \(\frac{28-6\left(2+x\right)+9}{6\left(x-4\right)}=-\frac{5}{6}\)

<=> \(\frac{25-6x}{x-4}=-5\)

<=> 25 - 6x = - 5x + 20 

<=> x = 5 ( thỏa mãn )

Vậy x = 5.

b) ĐK: x \(\ne\)1; -1 

\(\left(1-\frac{x-1}{x+1}\right)\left(x+2\right)=\frac{x+1}{x-1}+\frac{x-1}{x+1}\)

<=> \(\frac{2\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{2x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

<=> \(\frac{2\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

<=> \(2x^2+2x-4=2x^2+2\)

<=> \(x=3\)( thỏa mãn) 

Vậy x = 3.

20 tháng 4 2020

( x ²+x) ²+4.( x ²+x)= 12

⇔ ( x²+x)²+4( x²+x)+4= 16

⇔ ( x²+x+2)²= 16

⇔ x²+x+2= ±4

Nếu x²+x+2= 4 

⇔ x²+x-2= 0

⇔ ( x-1).( x+2)= 0

⇔ x= 1 hoặc x= -2

Nếu x²+x+2= -4

⇔ x²+x+6= 0

⇔ x²+2.0,5.x+0,25+5,75= 0

⇔ ( x+0,5)²= -5,75

⇒ Phương trình vô nghiệm

Vậy x= 1 hoặc x= -2

P/s:#Học Tốt#

\(\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)-12=0\)

\(x^2\left(x+1\right)^2+4x\left(x+1\right)-12=0\)

\(x^4+2x^3+x^2+4x^2+4x-12=0\)

\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\left(x^2+x+6\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(x^2+x+6=0\)

=> vô nghiệm 

\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}}\)