K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên...
Đọc tiếp

 Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc.

(Trích Hoàng Lê Nhất Thống Chí - Ngô Gia Văn Phái)

a) Câu đầu tiên của đoạn trích trên nói lên điều gì ? Giống với câu thơ nào đã đc học ?

b) Từ câu "Từ đời...hết" gợi nhớ đến nội dung văn bản nào đã học

c) Viết đoạn văn trình bày theo lối quy nạp vs câu chủ đề : "Nước Nam mãi là của người Nam"

0
Sinh 7 – Kiểm tra 15 phútI.Đề bàiCâu 1: Nêu đặc điểm giống và khác của thuỷ tức, sứɑ, sɑn hô, hải quỳ ?Câu 2: Nêu các động vật thuộc ngành ruột khoɑng ?Câu 3: Nêu cách sinh sản vô tính và hữu tính của thuỷ tức ?Câu 4: Nêu tác dụng của sứɑ, sɑn hô ?Câu 5: Nêu các món ăn làm từ sứɑ (VD: Nộm sứɑ)...
Đọc tiếp

Sinh 7 – Kiểm tra 15 phút

I.Đề bài

Câu 1: Nêu đặc điểm giống và khác của thuỷ tứcsứɑsɑn hôhải quỳ ?

Câu 2: Nêu các động vật thuộc ngành ruột khoɑng ?

Câu 3: Nêu cách sinh sản vô tính và hữu tính của thuỷ tức ?

Câu 4: Nêu tác dụng của sứɑsɑn hô ?

Câu 5: Nêu các món ăn làm từ sứɑ (VD: Nộm sứɑ) ?

II.Giải

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 
 

 

 

 

Họ và tên : ………………………………

Lớp : …………………………………….

 

Trường : …………………………………

0
Cho các đ/v không xương sống : Thuỷ tức, giun đất, san hô, châu chấu, cào cào, bọ cạp, trùng lỗ, ốc bươu vàng, sên, đỉa, ve bò, cái ghẻ, sứa, hải quỳ, bọ hung, sán dây, giun tóc, giun móc, giun kim, ong mật, mọt, mối, chấy, rận, chân kiếm, trai sông, vẹm, bạch tuộc, cua đồng đực, tôm, bọ ngựa.Sắp xếp các đ/v trên vào các nhóm cho thích hợp :a, Động vật thân lỗ :...
Đọc tiếp

Cho các đ/v không xương sống : Thuỷ tức, giun đất, san hô, châu chấu, cào cào, bọ cạp, trùng lỗ, ốc bươu vàng, sên, đỉa, ve bò, cái ghẻ, sứa, hải quỳ, bọ hung, sán dây, giun tóc, giun móc, giun kim, ong mật, mọt, mối, chấy, rận, chân kiếm, trai sông, vẹm, bạch tuộc, cua đồng đực, tôm, bọ ngựa.

Sắp xếp các đ/v trên vào các nhóm cho thích hợp :

a, Động vật thân lỗ : .............................................

b, Ngành ruột khoang : ........................................

c, Các ngành giun :

- Ngành giun dẹp : ...............................................

- Ngành giun tròn : ..............................................

- Ngành giun đốt : ...............................................

d, Ngành thân mềm : ...........................................

e, Ngành chân khớp :

- Lớp giáp xác : ...................................................

- Lớp hình nhện : ................................................

- Lớp sâu bọ : .....................................................

0
2 tháng 5 2018

Cả lớp đang chăm chú nghe cô giáo giảng bài. Ngoài sân trường chỉ nghe thấy tiếng gió vi vu thổi và tiếng chim hót líu lo. Khi cô giáo vừa kết thúc bài giảng, ba hồi trống báo hiệu giờ ra chơi vang lên giòn giã. chúng em đứng dậy chào cô rồi ùa ra khỏi lớp.Sân trường vắng lặng là thế bỗng ồn ào, náo nhiệt hẳn lên. Tiếng nói, tiếng cười, tiếng dép guốc hòa với tiếng lá cây xào xạc. Từ trên cao nhìn xuống, sân trường nổi bật màu trắng của những chiếc áo đồng phụcvà màu đỏ của những chiếc khăn đỏ đang phấp phới bay trên vai các bạn Đội viên. Trên sân trường, các bạn tổ chức nhiều trò chơi rất vui, nào là kéo co, bắn bi, mèo đuổi chuột... Giữa sân trường, Hùng và Thắng chơi đá cầu thật hay. Hùng tâng cầu lên. Quả cầu xanh xoay tròn, bay vun vút, hạ xuống chân Thắng. Thắng đưa cầu lên rồi đá ngược trở lại phía Hùng. Quả cầu bay lên, hạ xuống như nhảy múa trên đôi chân khéo léo của hai bạn. Bỗng nhanh thoăn thoắt, Hùng đá mạnh quả cầu qua người Thắng làm Thắng không đỡ kịp. Hùng reo lên “Ha ha, thắng rồi”.Nhóm của Lan thật nhanh trí khi chọn chỗ bóng mát dưới cây đa để chơi nhảy dây. Qua từng vòng thi, dĩ nhiên đội trưởng Lan giành chiến thắng rồi. Lan nhảy thật nhanh và nhịp nhàng, đến nỗi chỉ thấy loáng thoáng sợi dây và tiếng vun vút. Bạn nào cũng nhìn Lan bằng con mắt thán phục. Dưới gốc cây phượng, mấy em lớp một kia xem mẩu chuyện gì vui lắm nên cùng cười rúc rích. ở một góc sân trường, trò mèo đuổi chuột thật sôi nổi. Chú chuột luồn qua cây cọ rồi lại nhảy qua đám bắn bi thật lành nghề, làm chú mèo khổ sở cứ chạy theo mãi mệt bở hơi tai. Mấy em xung quanh reo hò cổ vũ rồi lại nhảy cẫng cả lên. chưa phân được thắng bại thì bỗng “tùng, tùng, tùng”, trống báo hết giờ chơi đã điểm. Chúng em nhanh chóng xếp hàng tập thể dục rồi vào lớp. Khuôn mặt ai cũng vui vẻ, rạng rỡ, nhưng nhiều bạn tỏ vẻ luyến tiếc. Các bạn còn hẹn nhau: “Mai chơi tiếp nhé!”Không khí yên tĩnh trở lại trên sân trường. Giờ ra chơi tuy ngắn nhưng nó thật bổ ích, luôn giúp chúng em thoải mái để vào học tốt hơn