K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2020

A B C H M N E D O

Bài làm

a) Vì \(\widehat{BAC}=\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\)

=> tứ giác AEDH là hình chữ nhật.

=> Hai đường chéo AH và ED cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Mà AH = ED ( tính chất đường chéo của hình vuông )

Gọi giao điểm của AH và ED là O

=> Tam giác OHD cân tại O.

=> \(\widehat{AHD}=\widehat{EDH}\)                    (1)

Mà tam giác DHC vuông tại D

Mà DN là đường trung tuyến ( do N là trung điểm HC )

=> DN = HN = HC

=> Tam giác DHN cân tại N

=> \(\widehat{DHN}=\widehat{HDN}\)( hai góc ở đáy tam giác cân )   (2)

Cộng (1) vào (2), ta được: \(\widehat{AHD}+\widehat{DHN}=\widehat{EDH}+\widehat{HDN}\)

=> \(\widehat{AHC}=\widehat{EDN}\)

hay \(90^0=\widehat{EDN}\)                  

=> DN vuông góc với ED                    (3)

Vì tam giác OEH cân tại O ( cmt )

=> \(\widehat{OEH}=\widehat{OHE}\)( hai góc ở đáy tam giác cân )                    (4)

Mà tam giác BEH vuông tại H

Mà EM là trung tuyến ( Do N là trung điểm BH )

=> EM = BM = MH 

=> Tam giác EMH cân tại M.

=> \(\widehat{MEH}=\widehat{MHE}\)                (5) 

Cộng (4) và (5) ta được: \(\widehat{OEH}+\widehat{MEH}=\widehat{OHE}+\widehat{MHE}\)

=> \(\widehat{OEM}=\widehat{OHM}\)

hoặc \(\widehat{DEM}=\widehat{AHB}\)

hay \(\widehat{DEM}=90^0\)

=> ME vuông góc với ED (6)

Từ (3) và (6) => ME // DN

=> DEMN là hình thang 

Mà \(\widehat{DEM}=90^0\)( cmg )

=> Hình thang DEMN là hình thang vuông ( đpcm )

24 tháng 7 2020

\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\left(x\ne-4;-5;-6;-7;-8\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{x}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-13\left(tm\right)\end{cases}}}\)

vậy x=2; x=-13

24 tháng 7 2020

Bài làm:

đkxđ: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)

Ta có: \(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT \(S=\left\{-13;2\right\}\)

24 tháng 7 2020

a, Điều kiện xác định: x<>0

b, Điều kiện xác định: x <> -1/3

c, Điều kiện xác định: x<>2

d, Điều kiện xác định: a<>0 và b<>0; b<>2a

A : không rút gọn được

\(B=\frac{4x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)}{3x\left(4x^2+3\right)+4x^2+3}=\frac{\left(4x^2+3\right)\left(x-2\right)}{\left(4x^2+3\right)\left(3x+1\right)}=\frac{x-2}{3x+1}\)

\(C=\frac{x^4-1}{x^3+2x^2-x-2}=\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-1\right)}=\frac{x^2+1}{x+2}\)

\(D=\frac{a^3+b^3}{a^3+\left(a-b\right)^3}=\frac{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}{\left(a+a-b\right)\left(a^2-a^2+ab+a^2-2ab+b^2\right)}\)\(=\frac{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}{\left(2a-b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}=\frac{a+b}{2a-b}\)

24 tháng 7 2020

B C A D E F H Bài làm:

1) Tam giác BDH ~ Tam giác BEC (g.g) vì:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{HBD}=\widehat{EBC}\left(gt\right)\\\widehat{BDH}=\widehat{BEC}=90^0\end{cases}}\)

2) 

a) Theo phần 1 có 2 tam giác đồng dạng nên ta có tỉ số sau: \(\frac{BH}{BC}=\frac{BD}{BE}\Leftrightarrow BH.BE=BD.BC\left(1\right)\)

b) Tương tự ta CM được: \(CH.CF=CD.BC\left(2\right)\)

Cộng vế (1) và (2) ta được: \(BH.BE+CH.CF=BD.BC+CD.BC\)

\(=\left(BD+DC\right).BC=BC.BC=BC^2\)

3)

a) Tam giác AEB ~ Tam giác AFC (g.g) vì:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAE}=\widehat{FAC}\left(gt\right)\\\widehat{AEB}=\widehat{CFA}=90^0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{FA}=\frac{AB}{AC}\)

Tam giác AEF ~ Tam giác ABC (c.g.c) vì:

\(\hept{\begin{cases}\frac{AE}{FA}=\frac{AB}{AC}\left(cmt\right)\\\widehat{FAE}=\widehat{BAC}\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

b) Tương tự a ta CM được: \(\widehat{DEC}=\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\Leftrightarrow90^0-\widehat{AEF}=90^0-\widehat{DEC}\Rightarrow\widehat{FEB}=\widehat{BED}\)

=> EB là phân giác của tam giác DEF

Tương tự ta chứng minh được DA,FC là các đường phân giác còn lại của tam giác DEF, mà giao 3 đường này là H

=> H là giao 3 đường phân giác của tam giác DEF

=> H cách đều 3 cạnh của tam giác DEF (tính chất đường pg của tam giác)

4) ch nghĩ ra nhé

25 tháng 7 2020

4) 

+) Gọi I là giao điểm của đường trung trực HC và đường trung trực MN 

=> IH = IC; IM = IN 

Lại có MH = NC ( gt) 

=> \(\Delta\)IMH = \(\Delta\)INC => ^MHI = ^NCI mà ^NCI = ^HCI = ^CHI ( vì IH = IC => \(\Delta\)IHC cân )

=> ^MHI = ^CHI hay ^BHI = ^CHI => HI là phân giác ^BHC 

=> I là giao điểm của phân giác ^BHC và trung trực HC 

=> I cố định 

=> Đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định

24 tháng 7 2020

x2-2x+1=(x-1)2 >= 0 => x2-2x+3 >= 2 với mọi x thuộc R (1)

y2+6y+9=(y+3)2 >=0 => y2+6y+12 >=3 với mọi y thuộc R (2)

M=xy(x-2)(y+6)-12x2-24x+3y2+18y+2050

=(x2-2x)(y2+6y)+12(x2-2x)+3(y2+6y)+36+2014

=(x2-2x)(y2+6y+12)+3(y2+6y+12)+2014

=(x2-2x+3)(y2+6y+12)+2014 (3)

từ (1); (2) và (3) => B >= 2.3+2014 => B >= 2020

dấu "=" xảy ra <=> x=1 và y=-3

vậy minM=2020 khi x=1; y=-3

24 tháng 7 2020

Sửa đề + bài làm:

a) \(-2x^2-3x+5=-2\left(x^2+\frac{3}{2}x+\frac{9}{16}\right)+\frac{49}{8}\)

\(=-2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{49}{8}\le\frac{49}{8}\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x+\frac{3}{4}\right)^2=0\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\)

Vậy GTLN của biểu thức bằng \(\frac{49}{8}\)khi \(x=-\frac{3}{4}\)

b) \(\left(2-x\right)\left(x+4\right)=-x^2-2x+8=-\left(x^2+2x+1\right)+9\)

\(=-\left(x+1\right)^2+9\le9\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x+1\right)^2=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy GTLN của biểu thức bằng 9 khi x = -1

24 tháng 7 2020

a) Sửa -2x2 - 3x + 5 

= -2( x2 + 3/2x + 9/16 ) + 49/8

= -2( x + 3/4 )2 + 49/8

( x + 3/4 )2 ≥ 0 ∀ x => -2( x + 3/4 )2 ≤ 0 ∀ x

=> -2( x + 3/4 )2 + 49/8 ≤ 49/8 ∀ x

Dấu = xảy ra <=> x + 3/4 = 0 => x = -3/4

Vậy GTLN của biểu thức = 49/8 khi x = -3/4

b) ( 2 - x )( x + 4 ) = -x2 - 2x + 8 = -x2 - 2x - 1 + 9

                                                   = -( x2 + 2x + 1 ) + 9

                                                   = -( x + 1 )2 + 9 

( x + 1 )2 ≥ 0 ∀ x => -( x + 1 )2 ≤ 0 ∀ x

=> -( x + 1 )2 + 9 ≤ 9 ∀ x

Dấu = xảy ra <=> x + 1 = 0 => x = -1

Vậy GTLN của biểu thức = 9 khi x = -1

24 tháng 7 2020

Biến đổi: (c-a) thành: -[(b-c)+(a-b)]

Thấy xuất hiện nhân tử chung r thì ... phân tích tiếp, ko khó lắm.

24 tháng 7 2020

\(a\left(b+c\right)^2\left(b-c\right)+b\left(c+a\right)^2\left(c-a\right)+c\left(a+b\right)^2\left(a-b\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left[a\left(b+c\right)^2-b\left(c+a\right)^2\right]-\left(a-b\right)\left[b\left(c+a\right)^2-c\left(a+b\right)^2\right]\)

\(=\left(b-c\right)\left(ab^2+ac^2-bc^2-ba^2\right)-\left(a-b\right)\left(bc^2+ba^2-ca^2-ab^2\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(c^2-ab\right)-\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a^2-bc\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(c^2-ab-a^2+bc\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)\)

24 tháng 7 2020

Bài làm:

đk: \(x\left|x\left(x+1\right)\right|\ge0\), mà \(\left|x\left(x+1\right)\right|\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Từ đó ta có thể phá dấu giá trị tuyệt đối

\(Pt\Leftrightarrow x+1=x\left[x\left(x+1\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow x+1=x^3+x^2\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x^2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

Mà \(x\ge0\)\(\Rightarrow x=1\)

Vậy tập nghiệm của PT \(S=\left\{1\right\}\)

Sai thì bỏ qua nha!

24 tháng 7 2020

À trường hợp \(x=-1\)sau khi thử lại vẫn thỏa mãn nhé, lm hơi nhầm tí

24 tháng 7 2020

giả sử a+b+c=k>0; đặt a=kx; b=ky; c=kz => x;y;z>0 và x+y+z=1

khi đó P=k\(\left[\frac{k\left(3x-y\right)}{k^2\left(x^2+xy\right)}+\frac{k\left(3y-z\right)}{k^2\left(y^2+yz\right)}+\frac{k\left(3z-x\right)}{k^2\left(z^2+zx\right)}\right]=\frac{3x-y}{x^2+xy}+\frac{3y-z}{x^2+xy}+\frac{3z-x}{z^2+zx}\)

\(=\frac{4x-\left(x+y\right)}{x\left(x+y\right)}+\frac{4y-\left(y+z\right)}{y\left(y+z\right)}+\frac{4z-\left(z+x\right)}{z\left(z+x\right)}=\frac{4}{x+y}-\frac{1}{x}+\frac{4}{y+z}-\frac{1}{y}+\frac{4}{z+x}-\frac{1}{z}\)

\(=\frac{4}{1-z}-\frac{1}{x}+\frac{1}{1-x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{1-y}+\frac{1}{z}=\frac{5x-1}{x-x^2}+\frac{5y-1}{y-y^2}+\frac{5z-1}{z-z^2}\)

do a,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác => b+c>a =>y+z>x => 1-x>x

=> x<1/2 tức là a\(\in\left(0;\frac{1}{2}\right)\)tương tự ta cũng có: \(y;z\in\left(0;\frac{1}{2}\right)\)

ta sẽ chứng minh \(\frac{5t-1}{t-t^2}\le18t-3\)(*) đúng với mọi \(\in\left(0;\frac{1}{2}\right)\)

thật vậy (*) \(\Leftrightarrow\frac{5t-1}{t-t^2}-18t+3\le0\Leftrightarrow\frac{18t-21t^2+8t-1}{t-t^2}\le0\Leftrightarrow\frac{\left(2t-1\right)\left(3t-1\right)^2}{t\left(t-1\right)}\le0\)(**)

(**) hiển nhiên đúng với mọi \(t\in\left(0;\frac{1}{2}\right)\)do đó (*) đúng với mọi \(t\in\left(0;\frac{1}{2}\right)\)

áp dụng (*) ta được \(P\le18x-3+18y-3=18\left(x+y+z\right)-9=9\)

dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1/<=> a=b=c

29 tháng 7 2020

@Hai Ngox: Sao phải giả sử a +  b + c = k > 0 vậy bạn? Vì a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác thì đó là hiển nhiên.

Ngoài ra:

Nó tương đương với \(\Sigma c^2\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a-b\right)^2\ge0\) (1)

Hoặc \(\Sigma a^4\left(b-c\right)^2+\frac{1}{3}\left(ab+bc+ca\right)\Sigma\left(2ab-bc-ca\right)^2\ge0\) (2)

Nhận xét. Phân tích (2) cho ta thấy, bất đẳng thức \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{3a-b}{a^2+ab}+\frac{3b-c}{b^2+bc}+\frac{3c-a}{c^2+ca}\right)\le9\)

đúng với mọi a, b, c là số thực thỏa mãn \(ab+bc+ca\ge0.\)