K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Vì vẽ đường thẳngđi qua các cặp điểm nên số đường thẳng có được là 3 đoạn

27 tháng 12 2017

3.(3-1):2 = 3 ( đường thẳng)

22 tháng 12 2016

Ta có:
BCNN và ƯCNN của cùng 2 số luôn chia hết cho nhau

=> 5 chia hết cho UWCLN(a,b)

UWCLN(a,b) thuộc {1;5}

Xét ƯCLN(a,b) = 1 => a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau và có BCNN là 6

Ư(6) = {1;2;3;6}

Nhận thấy trong các số trên chỉ có 1 và 6 thỏa mãn điều kiện 

Xét ƯCLN(a,b) = 5 => a và b chi hết cho 5 và có BCNN là 10

Ước chia hết cho 5 của 10 là : 10,5

Ta thấy chỉ có cặp a,b là 5 và 10

=> a = 5

     b = 10

Lưu ý : các số a và b có thể đổi chỗ cho nhau.

22 tháng 12 2016

\(2n+15⋮n+3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+15⋮n+3\\2\left(n+3\right)⋮n+3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+15⋮n+3\\2n+6⋮n+3\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow2n+15-\left(2n+6\right)⋮n+3\)

\(2n+15-2n-6⋮n+3\)

\(9⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n+3\)139
\(n\)loại06

Vậy \(n\in\left\{0;6\right\}\)

22 tháng 12 2016

2n + 15 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 + 9 chia hết cho n + 3

=> 2(n + 3) + 9 chia hết cho n + 3

Có 2(n + 3) chia hết cho n + 3

=> 9 chia hết cho n +3

=> n + 3 thuộc Ư(9)

Thê đề bài n \(\in\)N

=> n \(\ge\)0

=> n + 3 \(\ge\)3

=> n + 3 thuộc {3; 9}

=> n thuộc {0; 6}

22 tháng 12 2016

1. A C M D B M là trung điểm AB => MA = MB = AB/2 (1) M nằm giữa A,B hay MA,MB đối nhau (2) MC = MA/2 (3) C nằm giữa A,M hay MC,MA trùng nhau (4) C là trung điểm AM => MD = MB/2 (5) D nằm giữa M,B hay MD,MB trùng nhau (6) D là trung điểm MB => Từ (1),(3),(5),ta có : MC = MD (7) Từ (2),(4),(6),ta có : MC,MD đối nhau hay M nằm giữa C,D (8) Từ (7),(8),ta có M là trung điểm của CD (9). Từ (1),(3),(9),ta có : 2CD = 2.2MC = 4.MA/2 = 2MA = AB (đpcm) 2. Với 21 điểm phân biệt,ta vẽ được : 21.(21 - 1) : 2 = 210 (đoạn thẳng) Với n điểm phân biệt (n >= 2),ta vẽ được n(n - 1) : 2 (đoạn thẳng)

22 tháng 12 2016

4 tổ mỗi tổ 7 nam và 6 nữ

22 tháng 12 2016

4 tổ mỗi tổ 7 nam 6 nữ

k cho mk nhé

23 tháng 12 2016

Gọi số học sinh cần tìm là a

Theo đề bài ta có :

a chia  hết cho 10;12;15

=> a \(\in\) BC (10;12;15)

Ta có :

10 = 2*5

12 = 2^2*3

15 =3*5

=> BCNN (10;12;15 ) = 2^2*3*5 = 60

=> BC (10;12;15 ) = B (60) = { 0;60;120;180;240;300;...}

Vì \(200\le a\le250\)

Nên a = 240

Vậy khối 6 trường đó có 240 học sinh

22 tháng 12 2016

viết lại đề cho chuẩn 

nhìn mình chẳng hiểu n là số mũ hay là nhân, hay có gạch trên đầu...

22 tháng 12 2016

à 

n la so mu nha ban giai mik voi 

22 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của trường đó là x

Ta có : x chi hết cho 18

           x chia hết cho 20

           x chia hết cho 24

=> x thuộc BC(18,20,24)

18 = 2 x 32

20 = 22 x 5

24 = 23 x 3

=> BCNN(18,20,24) = 23 x 32 x 5 = 360

=> BC(18,20,24) = B(360) = {0;360;720;1080;...}

Do 700 < x < 800

=> x = 720

Vậy số học sinh của trường đó là 720 học sinh

22 tháng 12 2016

Gọi x là số học sinh của mội trường cần tìm:

Vì x chia hết cho 18;20;24 nên x thuộc BC(18;20;24)

18=2.32

20=2.5

24=23.3

Các thừa số nguyên tố chung và riêng của 18;20 và 24 là:2; 3 và 5

BCNN(18;20;24)=23.32.5 =360

BC(18;20;24)=B(360)={0;360;720;1440;...}

Mà số học sinh từ 700 đến 800

Nên x là 720 

22 tháng 12 2016

a) ta có: x+16= (x+1)+15

mà x+1 chia hết cho x+1

suy ra 15 chia hết cho x+1

suy ra x+1 thuộc Ư(15)

Ư(15)= 1;3;5;15

TH1: x+1=1 suy ra x=0

TH2: x+1=3 suy ra x=2

TH3: x+1 = 5 suy ra x =4

TH4 x+1 = 15 suy ra x=14

Vậy x=0;2;4 hoặc 14

b) x lớn nhất và 36;45;18 chia hết cho x

suy ra x thuộc ƯCLN(36;45;18)

Ta có: 36= 3^2.2^2

45= 5.3^2

18=3^2.2

suy ra ƯCLN(36;45;18) = 3^2=9

suy ra x=9

Vậy x=9

c) 150;84;30 chia hết cho x suy ra x thuộc ƯC (150;84;30)

ta có: 150=5^2.3.2

84=7.3.2^2

30=5.3.2

suy ra ƯCLN(150;84;30)=2.3=6

Ư(6)= x nên x nhận các giá trị là 1;2;3;6

mà 0<x<16 nên x =1;2;3;6

Vậy x = 1;2;3;6

d) 10^15+8 = 100....000 + 8 ( có 15 số 0)

                  = 100....0008

Vì tận cùng là 8 nên 10^15+8 chia hết cho 2

Vì tổng các chữ số là 9 nên 10^15 chia hết cho 9

Vậy 10615 chia hết cho 2 và 9

b2) Nhóm 2 số 1 cặp, ta có:

A= 2.(1+2) + 2^3 . (1+2) + .....+ 2^2009. (1+2)

A= 2.3+2^3.3+...+2^2009.3

A= 3. ( 2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

Nhóm 3 số 1 cặp

A= 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2)+....+2^2008. ( 1+2+2^2)

A= 2.7+2^3.7+...+2^2008.7

A= 7. (2+2^4+...+ 2^2008) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7

b) 2.A= 2.(1+2+2^2+...+2^2010)

2.A= 2+2^2+2^3+...+2^2010+2011

2.A - A = (2+2^2+2^3+...+2^2011) - (1+2+2^2+...+2^2010)

1.A = 2^2011 - 1

Ta thấy: A= 2^2011-1           B= 2^2011-1

suy ra A=B

Vậy A=B

c) A<B

22 tháng 12 2016

b1)     a)x=2;b)x=9      b2)ko