K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

đặt A=1+2+2^2+2^3+...+2^99+2^100

=>2A=2+2^2+2^3+...+2^100+2^101

=>2A-A=2+2^2+2^3+...+2^100+2^101=(1+2+2^2+2^3+...+2^99+2^100)

=>A=2+2^2+2^3+...+2^100+2^101-1-2-2^2-2^3-...-2^99-2^100

=2^101-1

vậy1+2+2^2+2^3+...+2^99+2^100=2^101

25 tháng 12 2016

mình xin lỗi nhung mà là -1 bạn ạ

5 tháng 2 2017

Bằng 2.

Mình giải rồi.Đúng 100%

24 tháng 2 2018

giải giùm ra ik "bố thích chết"

25 tháng 12 2016

Ta có số chính phương bằng a2

Mà a có thể tận cùng \(\varepsilon\){ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

Từ đó suy ra a2  có thể tận cùng bằng:     

tận cùng0 . tận cùng0= tận cùng0   

tận cùng1 . tận cùng1 = tận cùng 1

tận cùng2 . tận cùng2 = tận cùng 2

tận cùng3 . tận cùng3 = tận cùng 3

tận cùng4 . tận cùng4 = tận cùng 4

tận cùng5 . tận cùng5 = tận cùng 5

tận cùng6 . tận cùng6 = tận cùng 6

tận cùng7 . tận cùng7 = tận cùng 7

tận cùng8 . tận cùng8 = tận cùng 8

tận cùng9 . tận cùng9 = tận cùng 9

=> tập hợp các số tận cùng của số chính phương có thể là : 0;1;4;5;6;9

Chúc bạn học tốt.

25 tháng 12 2016

gọi tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là A

ta có : A = {0;1;4;5;6;9}

Vậy A = {0;1;4;5;6;9}

25 tháng 12 2016

x +3 chia hết cho x - 3

x - 3 + 6 chia hết cho x - 3

=> 6 chia hết cho x - 3 

=> x - 3 thuộc Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}

=> x = {4 ; 5 ; 6 ; 9}

25 tháng 12 2016

TA CÓ 

x+3 chia hết cho x-3

=>x+3-(x-3) chia hết cho x-3

=> 6 chia hết cho x-3

=>  x-3 thuộc U(6)

giai ra ta dc

x=6,9,5,4,0,1,2,-3

25 tháng 12 2016

Ta có:

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(A=2^0+\left(2^1+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(A=2^0+2\left(1+2+2^2+2^3+\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(A=1+2.15+...+2^{97}.15\)

\(A=1+\left(2+...+2^{97}\right)15\)

\(15\text{⋮}15\)nên \(\left(2+...+2^{97}\right)15\text{⋮}15\)

\(\Rightarrow1+\left(2+...+2^{97}\right)15\div15\left(\text{dư 1}\right)\)

\(\Rightarrow A\div15\left(\text{dư 1}\right)\)

Vậy số dư của A khi chia cho 15 là 1.

25 tháng 12 2016

=10800

chac 100%

25 tháng 12 2016

10800

25 tháng 12 2016

45 - | - 27 - ( - 25 ) - x | = 20

45 - | - 27 + 25 - x | = 20

45 - | 2 - x | = 20

       | 2 - x | = 45 - 20

       | 2 - x | = 25

=> * Nếu 2 - x = 25 => x thuộc rỗng

     * Nếu 2 - x = - 25 => x = - 25 - 2 = - 27

=> x thuộc { - 27 }

25 tháng 12 2016

45-|-27-(-25)-x|=20

|-27-(-25)-x|=45-20

|-27-(-25)-x|=25

|-2-x|=25

x=-2-25

  x=-27

25 tháng 12 2016

\(9-25=\left(7-x\right)-\left(25+7\right)\)

\(9-25=7-x-25-7\)

            \(x=7-7-25-9+25\) 

            \(x=0-25-9+25\)

            \(x=-25-9+25\)

            \(x=\left[\left(-25\right)+25\right]-9\)

            \(x=0-9\)

            \(x=-9\)

Vậy \(x=-9\)

bài này phải áp dụng bài quy tắc chuyển vế bn phải học bài đấy thì mới làm được!

25 tháng 12 2016

(7-x) - (25+7) =9-25

(7-x) - 32 =-16

7-x            = -16 +32

7-x                   =16

x=-9

25 tháng 12 2016

x = { -2; 5 }

25 tháng 12 2016

còn cách làm ra

25 tháng 12 2016

a , 35 - ( 5 - 18 ) + ( - 17 )

=   35 - 5 + 18 - 17

= 30 + 18 - 17

= 48 - 17

= 31

b , 62 : 4 . 3 + 2 . 52 - 2010

= 36 : 4 . 3 + 2 . 25 - 1

= 9 . 3 + 2 . 25 - 1

= 27 + 50 - 1

= 77 - 1

= 76

25 tháng 12 2016

a) 35 - (5 - 18) + (-17)

= 35 - 5 + 18 - 17

= 30 + 1

= 31

b) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 - 2010

= 36 : 4 . 3 + 2 . 25 - 1

= 9 . 3 + 50 - 1

= 27 + 50 - 1

= 77 - 1

= 76